Công bố báo cáo thị trường kinh doanh ẩm thực năm 2024 tại Việt Nam

Theo báo cáo thị trường kinh doanh ẩm thực tại Việt Nam, tính đến hết năm 2024, số lượng cửa hàng F&B tại Việt Nam ước tính đạt 323.010 cửa hàng, tăng 1,8% so với cùng kỳ năm trước.

Bất ngờ số lượng cửa hàng kinh doanh ẩm thực tăng nhẹ dù kinh tế khó khăn

Theo báo cáo thị trường kinh doanh ẩm thực (F&B) tại Việt Nam được thực hiện bởi iPOS.vn và Nestlé Professional, tính đến hết năm 2024, số lượng cửa hàng F&B tại Việt Nam ước tính đạt 323.010 cửa hàng, tăng 1,8% so với cùng kỳ năm trước.

Lạc chốn bồng lai

Đầu năm, không gian khắp bốn bề được gột rửa một vẻ đẹp mới. Các cung đường từ Hà Nội lên tới Sơn La hầu như nơi nào cũng tấp nập người chơi Xuân. Mộc Châu hoa mận nở trắng ngần, Quỳnh Nhai những thiếu nữ tấp nập chuẩn bị cho lễ hội gội đầu, đua thuyền truyền thống trên dòng Đà giang... Và Tà Xùa ở huyện Bắc Yên cũng là sự lựa chọn của hàng vạn du khách thập phương chọn làm điểm dừng chân.

Điện Biên: Ứng dụng công nghệ cao, gỡ đầu ra cho sản phẩm chủ lực

Với sự quyết tâm của tỉnh Điện Biên, từ việc ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp là yếu tố then chốt gỡ khó đầu ra cho sản phẩm địa phương.

Sức sống mới nơi địa đầu Tổ quốc

Trong những năm gần đây, hai huyện Hoàng Su Phì và Xín Mần, tỉnh Hà Giang đã có những bước chuyển mình ấn tượng, mang lại sự đổi thay tích cực trong đời sống của người dân. Những tiềm năng, lợi thế về du lịch, về nông nghiệp đã và đang giúp cho khu vực này ngày càng phát triển.

Bất chấp khó khăn kinh tế, ngành F&B Việt Nam 2024 vẫn tăng trưởng ấn tượng

Ngày 18/3, iPOS.vn và Nestlé Professional công bố Báo cáo thị trường Kinh doanh Ẩm thực tại Việt Nam năm 2024. Đây là dự án nghiên cứu chuyên sâu thường niên, do iPOS.vn phối hợp cùng Công ty trách nhiệm hữu hạn Nestlé Việt Nam thực hiện, dưới sự cố vấn và thẩm định dữ liệu bởi CTCP Nghiên cứu ngành và Tư vấn Việt Nam - VIRAC.

Rộng mở cơ hội xuất khẩu cho sản phẩm chè

Liên kết trong sản xuất nông nghiệp và hoạt động liên kết sản xuất, tạo dựng thương hiệu uy tín cho các sản phẩm chè trên địa bàn tỉnh Yên Bái những năm qua đã và đang mở ra hướng đi mới, khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế địa phương để phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại, thúc đẩy sản xuất hàng hóa, nâng cao giá trị kinh tế và bảo đảm hài hòa lợi ích, giúp người nông dân từng bước chuyển đổi phương thức sản xuất. Năm 2024, tốc độ tăng trưởng khu vực nông - lâm nghiệp và thủy sản của tỉnh đạt 3,56%, đứng thứ 5 trong vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.

Cây chè Shan tuyết cổ thụ ở Háng Đồng

Nằm ở độ cao trung bình 1.700 m so với mực nước biển, xã Háng Đồng, huyện Bắc Yên có khí hậu mát mẻ, quanh năm mây mù bao phủ. Nơi đây nổi tiếng với cây chè Shan tuyết cổ thụ hàng trăm năm tuổi, hiếm nơi nào có được.

Phu nhân Chủ tịch Quốc hội gặp mặt thân mật Nhóm Phụ nữ cộng đồng ASEAN

Chiều 17/3, tại Nhà Quốc hội, bà Nguyễn Thị Thanh Nga, Phu nhân Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn gặp mặt thân mật Nhóm Phụ nữ cộng đồng ASEAN tại Hà Nội (AWCH). Cùng dự gặp mặt có bà Vũ Thị Bích Ngọc, Phu nhân Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, Chủ tịch danh dự Nhóm Phụ nữ Cộng đồng ASEAN tại Hà Nội.

Ấn tượng quả trà 'Phổ nhĩ - Song thụ hồ lô' nặng 14kg

Quả trà 'Phổ nhĩ - Song thụ hồ lô' gây ấn tượng với sự độc đáo riêng có. Các nghệ nhân đã chọn nguyên liệu từ 6 cây chè Shan tuyết cổ thụ, có tuổi đời từ 500-700 năm ở Lào Cai. Từ 81 kg trà tươi, qua nhiều công đoạn chế biến công phu, các nghệ nhân đã tạo nên quả trà Phổ nhĩ nặng 14 kg.

Trà Việt và khát vọng nâng tầm quốc tế

Việt Nam đã trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu trà hàng đầu thế giới, đứng thứ 7 về sản lượng. Tuy nhiên, dù có nhiều lợi thế, ngành trà Việt Nam vẫn chưa khai thác hết tiềm năng và giá trị, dẫn đến giá trị xuất khẩu thấp hơn hẳn so với cùng ngành của các nước như Ấn Độ hay Sri Lanka. Vì thế trà Việt vẫn còn đó một khát vọng vươn mình.

Bằng Phúc in dấu chân Người

Trong hành trình lịch sử từ Pác Bó, Cao Bằng về Tân Trào, Tuyên Quang, ngày 15/5/1945, lãnh tụ Hồ Chí Minh đã đặt chân đến xã Bằng Phúc.

Trạm Tấu phấn đấu giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đạt 576 tỷ đồng

Năm 2025, huyện Trạm Tấu phấn đấu giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đạt 576,0 tỷ đồng.

Khúc sáo Mông của tình yêu và khát vọng

Giữa đại ngàn Suối Giàng, huyện Văn Chấn - nơi những dải mây trắng vờn quanh ôm ấp những gốc chè Shan tuyết cổ thụ hàng trăm năm tuổi, Sùng A Mạnh - chàng trai người Mông mang trong tim ngọn lửa đam mê - đang viết nên câu chuyện kỳ diệu. Anh không chỉ ngân khúc sáo Mông bay xa, chạm đến những miền đất lạ, rung động trái tim khán giả quốc tế mà còn dẫn dắt thương hiệu chè Suối Giàng vươn ra biển lớn.

Cần bảo tồn giống chè Shan tuyết ở Bằng Phúc

Cây chè Shan Tuyết ở xã Bằng Phúc (Chợ Đồn) là một trong những giống chè quý hiếm của Bắc Kạn. Tại đây có những cây chè cổ thụ tuổi đời hàng trăm năm, thậm chí còn hơn thế, những cụ cao niên cũng không biết đích xác chè Shan tuyết có từ bao giờ.

Điện Biên tham gia hội chợ triển lãm chuyên ngành cà phê

Hội chợ triển lãm chuyên ngành cà phê và sản phẩm OCOP diễn ra tại TP. Buôn Ma Thuột (tỉnh Đăk Lăk), Điện Biên tham gia 2 gian hàng quảng bá sản phẩm của tỉnh. Hội chợ diễn ra từ ngày 9 - 13/3, trong khuôn khổ Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 năm 2025.

Tuyên Quang: Hấp dẫn Lễ hội hương sắc Na Hang năm 2025

Tối 7/3, Ủy ban nhân dân huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang tổ chức khai mạc Lễ hội Hương sắc Na Hang năm 2025 với chủ đề 'Na Hang vững bước tương lai'. Lễ hội là dịp để huyện Na Hang giới thiệu, quảng bá bản sắc văn hóa các dân tộc đến với du khách trong và ngoài nước. Cùng với đó, kích cầu tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm OCOP, hàng hóa của địa phương.

Hỗ trợ HTX phát triển bền vững

Khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương để phát triển, nâng cao giá trị và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, nhiều hộ dân ở các địa phương huyện Bắc Yên đã liên kết thành lập các hợp tác xã, phát huy hiệu quả việc liên kết, ứng dụng khoa học kỹ thuật, hướng tới phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững.

Văn Chấn phấn đấu giá trị sản xuất công nghiệp năm 2025 đạt 2.000 tỷ đồng

Phát triển công nghiệp theo hướng xanh, phù hợp với tiềm năng, lợi thế của huyện, năm 2025, huyện Văn Chấn phấn đấu giá trị sản xuất công nghiệp của huyện đạt 2.000 tỷ đồng.

Sắp tới, người dân trên cả nước sẽ được chiêm ngưỡng tuyến đường hoa lê bung nở trắng trời

Từ ngày 7/3/2025 đến 15/3/2025, Lễ hội Hương Sắc Na Hang chính thức diễn ra, mang đến không gian văn hóa rực rỡ và khoảnh khắc thiên nhiên đẹp say lòng người. Đây là thời điểm hoa lê nở rộ, phủ trắng khắp các bản làng, núi rừng.

Nâng cao chất lượng, đầu tư vào chế biến sâu để tăng giá trị cho chè xuất khẩu

Mỗi năm, Việt Nam xuất khẩu khoảng 145 nghìn tấn chè, dự báo tốc độ tăng khối lượng xuất khẩu chỉ 0,8%/năm. Để tăng được giá trị của chè xuất khẩu, cần thúc đẩy canh tác chè hữu cơ, mở rộng trồng các giống chè đặc sản, đồng thời đầu tư vào chế biến đa dạng sản phẩm…

Cây chè trên đỉnh Tà Xùa

Nằm ở độ cao 1.500m - 1.800m so với mặt nước biển, được thiên nhiên ban tặng khí hậu mát mẻ, xã Tà Xùa, huyện Bắc Yên nổi tiếng với chè shan tuyết cổ thụ hàng trăm năm tuổi. Chè Tà Xùa có vị đắng ngọt, hương vị đặc trưng hấp dẫn nên được ưa chuộng. Nhiều gia đình dân tộc Mông ở đây nhờ những gốc chè có thêm nguồn thu nhập, ổn định cuộc sống.

Xã Pà Cò khơi nguồn nội lực xóa đói, giảm nghèo

Những năm qua, xã Pà Cò (Mai Châu) đã triển khai đồng bộ các giải pháp phát triển kinh tế, trên cơ sở phát huy những tiềm năng, lợi thế sẵn có của địa phương nhằm hỗ trợ người dân vươn lên thoát nghèo, nâng cao thu nhập. Nhờ đó, đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện, diện mạo nông thôn có nhiều đổi mới.

Tam Đường giảm nghèo nhờ cây chè

Sau nhiều năm bén rễ trên đất Tam Đường, hiện nay, cây chè chất lượng cao trở thành cây trồng chủ lực giúp người dân thu nhập ổn định, từng bước giảm nghèo bền vững. Nhiều hộ thu nhập 150 - 300 triệu đồng từ bán chè búp...

Nâng tầm thương hiệu chè Shan tuyết

Huyện Na Hang hiện có tổng diện tích chè Shan tuyết là trên 1.300 ha. Đầu năm 2021, chè Shan tuyết Na Hang đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý. Đây là chỉ dẫn địa lý thứ hai của tỉnh được bảo hộ sau chỉ dẫn địa lý Cam sành Hàm Yên. Hiện cây chè tại các xã được chứng nhận địa lý gồm: Sinh Long, Thượng Nông, Thượng Giáp, Hồng Thái, Khâu Tinh, Sơn Phú đang được từng bước áp dụng biện pháp sản xuất hữu cơ, từ đó nâng cao chất lượng, nâng tầm sản phẩm.

Chàng trai trẻ đưa trà Shan tuyết vùng biên ra thị trường quốc tế

Sau nhiều tháng cùng ăn, cùng ở với đồng bào dân tộc Mông ở xã Huồi Tụ, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, chàng trai trẻ Đào Quang Vũ, sinh năm 1991, đến từ TP Vinh đã thành công chế biến búp chè tươi Shan tuyết thành thứ trà đặc sản, thơm ngon.

Con đường hoa cải đẹp như tranh ở Suối Giàng

Suối Giàng (huyện Văn Chấn, Yên Bái) nổi tiếng với những cây chè Shan tuyết cổ thụ, những bản người Mông nguyên sơ và con đường hoa cải vàng rực rỡ.

Con đường hoa cải đẹp như tranh ở Suối Giàng

Suối Giàng (huyện Văn Chấn, Yên Bái) nổi tiếng với những cây chè Shan tuyết cổ thụ, những bản người Mông nguyên sơ và con đường hoa cải vàng rực rỡ.

Tủa Chùa nâng tầm sản phẩm OCOP

Tại huyện Tủa Chùa, những năm qua, mô hình phát triển sản phẩm OCOP được chú trọng triển khai, không chỉ mang lại hiệu quả tích cực trong phát triển kinh tế mà còn đẩy mạnh thương hiệu nông sản đặc trưng, riêng có của địa phương.

Từng bước tiệm cận kinh tế số

Chuyển đổi số (CĐS) đang lan tỏa mạnh mẽ vào từng ngõ ngách của đời sống, từ những phiên chợ vùng cao đến những văn phòng hành chính điện tử, từng bước thay đổi cách người dân Yên Bái làm việc, giao tiếp và phát triển kinh tế. Từ một tỉnh miền núi với nhiều hạn chế về hạ tầng và kinh tế, Yên Bái đang từng bước tiệm cận với kinh tế số.

Vị Xuyên - vùng biên cương anh hùng vươn mình đổi mới và phát triển

Vị Xuyên hôm nay đã và đang vươn mình phát triển mạnh mẽ, biến đổi từ một chiến trường khốc liệt thành một huyện biên giới phát triển toàn diện cả về kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh.

OCOP 'chắp cánh' cho nông sản Yên Bái

Mỗi sản phẩm OCOP không chỉ là một món hàng, mà còn là kết tinh của đất và người, mang theo câu chuyện về bản sắc văn hóa, sự sáng tạo và khát vọng vươn lên. Tại Yên Bái, Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) đã trở thành cú huých quan trọng giúp nông sản địa phương khẳng định thương hiệu, nâng cao giá trị và chinh phục những thị trường khó tính trong nước lẫn quốc tế.

Xem hội nhảy lửa, du xuân trên cao nguyên Bắc Hà

Festival cao nguyên trắng Bắc Hà với chủ đề 'Nghiêng say mùa xuân' đang diễn ra với hàng loạt hoạt động hấp dẫn kéo dài như: Lễ hội nhảy lửa, ngắm sắc mận cao nguyên, lễ hội hoa lê, thưởng thức chè san tuyết cổ thụ, giải leo núi, giải chạy và các lễ hội xuân khác.

Đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP cấp tỉnh năm 2024

Ngày 14/2, Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình