Câu lục phá cách trong 'Truyện Kiều'

Cùng là thơ lục bát, nhưng có bài nghe êm dịu, có bài lại trúc trắc, khó đọc. Nguyên nhân ngoài vần ra, còn do điệu, tức là thanh trắc và thanh bằng của các chữ trong câu quyết định điều đó.

Một thoáng Tây Hồ

Tây Hồ ở Hàng Châu, Trung Quốc đi vào tâm trí người Việt Nam qua bao điển tích. 'Đệ nhất thắng cảnh Giang Nam' có năm hồ nhỏ là Hậu Tây Hồ, Lý Tây Hồ, Ngoại Tây Hồ, Tiểu Nam Hồ và Nhạc Hồ. Có thuyết cho rằng Tây Hồ là lấy tên Tây Thi mà thành.

Nhà thơ Đỗ Anh Vũ: Người tài hoa

Nhà thơ trẻ, tiến sĩ Đỗ Anh Vũ là một cây bút tài hoa khá đặc biệt ở cả lĩnh vực thi ca và văn xuôi. Không chỉ thế, anh còn là một MC dẫn chuyện khá hấp dẫn cả trên truyền hình và các chương trình văn học nghệ thuật. Trên mảng sách báo về văn chương, Đỗ Anh Vũ giàu năng lượng sáng tạo, viết nhiều, viết khỏe và rất có duyên với bạn đọc. Với hơn chục đầu sách là tác giả và chủ biên, anh đang là một cây bút đáng chú ý trên văn đàn hôm nay.

Nhớ Hoàng Trung Thông

Nhắc về nhà thơ Hoàng Trung Thông (1925-1993), mỗi người có thể có những ký ức khác nhau. Nhưng có lẽ, rất nhiều người sẽ nhớ tới những câu thơ vang vọng:

Rượu - Sứ giả kết nối!

Hiểu theo lối chiết tự chữ Hán thì chữ 'tửu' là chữ hội ý kiêm hình thanh gồm bộ 'thủy' nghĩa là nước và chữ 'dậu' chỉ những gì liên quan đến rượu. Chữ 'dậu' theo nghĩa tượng hình là hình cái bình bên trong chứa rượu quá nửa. Chữ 'dậu' có trong mặt trong chữ 'tỉnh' (tỉnh táo) và cả trong chữ 'túy' (say). Nghĩa là rượu có thể làm người tỉnh táo (nếu uống ít) lại có thể làm người ta say (uống nhiều).