Những ngày vừa qua, mưa lớn chưa từng có trong nhiều năm gần đây đã làm ngập úng, ảnh hưởng nặng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp. Ngay khi mưa dứt, ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các địa phương đôn đốc bà con nhanh chóng khắc phục hậu quả, khôi phục sản xuất.
Ngày 9/3, Trạm Trồng trọt và Bảo vệ thực vật TX Đông Hòa (Phú Yên) cho biết, lúa đông xuân trên địa bàn thị xã đang trong giai đoạn làm đòng và trổ, nhưng xuất hiện sâu bệnh, chuột cắn phá hơn 152 ha.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu vùng áp thấp suy yếu từ cơn bão số 7 kết hợp với không khí lạnh nên khu vực tỉnh Ninh Bình đã có mưa, mưa vừa, có nơi mưa to đến rất to và dông. Có khả năng xảy ra lũ, sạt lở đất và ngập úng cục bộ tại vùng thấp trũng, ven sông. Đồng thời, hiện nay cơn bão có tên quốc tế Kompasu đang hoạt động ở ngay khu vực biển phía đông Philippine, đêm nay (ngày 11 tháng 10 năm 2021) bão có thể vào Biển Đông và trở thành cơn bão số 8. Trước những diễn biến phức tạp của thời tiết, các địa phương trên địa bàn tỉnh đã chủ động rà soát, chuẩn bị sẵn sàng phương ứng phó với mưa lớn, ngập lụt, sạt lở đất… có thể xảy ra.
ĐBP - Tranh thủ thời tiết nắng ráo thuận lợi, bà con nông dân các xã trên địa bàn huyện Nậm Pồ khẩn trương thu hoạch lúa mùa, chuẩn bị sẵn sàng bắt tay vào sản xuất vụ đông 2021 - 2022. Năm nay, nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật và giống mới vào sản xuất, bà con nông dân huyện Nậm Pồ đang hứa hẹn có một vụ mùa bội thu...
Hiện nay, hầu hết diện tích lúa thu mùa trên địa bàn tỉnh đang bước vào giai đoạn chín sữa, đỏ đuôi, một số diện tích đã chín, đủ điều kiện để thu hoạch. Để giúp các địa phương trong tỉnh, nhất là những đơn vị đang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 15, 16 của Thủ tướng Chính phủ chủ động được phương án thu hoạch cây trồng trong tình hình mới, bảo đảm an toàn, đúng quy định trong phòng, chống dịch COVID-19, ngành nông nghiệp hướng dẫn một số nội dung sau:
Năm 2021, ngành nông nghiệp Thanh Hóa đặt ra mục tiêu tốc độ tăng trưởng toàn ngành đạt 3% trở lên, sản lượng lương thực giữ mức 1,5 triệu tấn. Để đạt được mục tiêu này, toàn tỉnh phấn đấu trong năm gieo trồng 407.000 cây trồng các loại. Trong đó, vụ đông xuân gieo trồng 201.000 ha, vụ thu mùa gieo trồng 156.000 ha và vụ đông gieo trồng đạt 50.000 ha. Phấn đấu giá trị sản xuất bình quân đạt 92 triệu đồng/ha/năm.
Ngày 12-5, tin từ Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật, Sở Nông nghiệp-Phát triển nông thôn (PTNT) cho biết, vụ đông-xuân 2020-2021 toàn tỉnh gieo cấy 29.571ha lúa, đạt 100,2% kế hoạch. Hiện lúa trà sớm đã thu hoạch xong, trà chính vụ đang thu hoạch, trà muộn giai đoạn chín sữa, chín sáp.
Hàng chục ngôi nhà bị tốc mái, hàng ngàn hecta lúa, hoa màu đang đến kỳ thu hoạch bị thiệt hại sau trận dông lốc bất ngờ xảy ra trên địa bàn huyện Thanh Chương và Nam Đàn (Nghệ An).
Sau trận dông lốc bất ngờ xảy đã có hàng ngàn hecta lúa, hoa màu đang đến kỳ thu hoạch bị thiệt hại, hàng chục ngôi nhà bị tốc mái trên địa bàn huyện Thanh Chương và Nam Đàn (Nghệ An).
Hiện tại, diện tích lúa trong toàn tỉnh đang bước vào giai đoạn cuối vụ, giai đoạn trổ-chín sữa. Tuy nhiên, tình hình thời tiết diễn biến phức tạp đã tạo điều kiện để các loại sâu bệnh gây hại phát triển. Để bảo vệ diện tích lúa vụ đông-xuân, ngành nông nghiệp và các địa phương đang khẩn trương thực hiện các biện pháp phòng trừ sâu bệnh.
Lần đầu tiên, giống lúa ST25 làm nên hạt gạo ngon nhất thế giới được nông dân huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) trồng thử nghiệm tại cánh đồng làng Trớ, xã Chư A Thai. Hiện giống lúa trứ danh này đang trong giai đoạn chín sữa, dự đoán cho năng suất cao.
Thời tiết nóng ẩm thuận lợi cho bệnh khô vằn, rầy nâu phát sinh gây hại trên lúa đông-xuân, toàn tỉnh có 1.078ha lúa bị nhiễm khô vằn và rầy nâu.
Mô hình khảo nghiệm các giống lúa mới là QR1, ĐV108 và ĐD2 được Trung tâm Giống cây trồng, vật nuôi tỉnh đưa vào khảo nghiệm trên địa bàn hai xã thuộc huyện Hải Lăng sắp bước vào kỳ thu hoạch, dự kiến cho năng suất từ 65 - 70 tạ/ha. Mô hình được đơn vị tổ chức giới thiệu cho đại diện hợp tác xã các địa phương trong tỉnh tham quan thực tế vào chiều nay 20/4/2021 nhằm đề xuất đưa vào sản xuất trên diện rộng trong thời gian tới.
ĐBP - Các hiện tượng thời tiết cực đoan như: Rét đậm, rét hại, mưa đá kèm giông lốc, hạn hán, sạt lở đất... thời gian qua đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp làm giảm năng suất, sản lượng nông sản trên địa bàn tỉnh. Trước tình hình đó, ngành nông nghiệp, chính quyền các địa phương và nông hộ đã chủ động phương án sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu.
ĐBP - Trong 2 ngày (7 - 8/9), mưa giông kèm gió mạnh xảy ra trên địa bàn huyện Điện Biên đã làm 200ha lúa mùa bị gãy đổ.
Theo thông tin từ Sở Nông nghiệp và PTNT, vụ hè thu 2020 diện tích gieo cấy lúa toàn tỉnh ước đạt 22.600 ha, đạt 101,3% kế hoạch. Tính đến ngày 20/8/2020 diện tích lúa đã thu hoạch hơn 10.500 ha, đạt hơn 46% diện tích gieo cấy, trong đó huyện Hải Lăng đã cơ bản thu hoạch xong, Triệu phong thu hoạch hơn 3.000 ha, Vĩnh linh hơn 750 ha, Gio Linh 150 ha... Hiện còn khoảng 12.100 ha chưa thu hoạch đang ở giai đoạn chín sữa – chín hoàn toàn, tập trung ở các huyện Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ, Hướng Hóa, Đakrông, Triệu Phong và thành phố Đông Hà.
ĐBP - Mới đây, trên địa bàn xã Sín Thầu (huyện Mường Nhé) xuất hiện đàn châu chấu tre di thực theo hướng từ biên giới 2 nước Lào và Trung Quốc vào làm hư hại 60ha (40ha cây rừng và 20ha ngô đang giai đoạn phun râu, chín sữa); chủ yếu ở các bản: Tá Miếu, Pờ Nhù Khò, Tả Kố Khừ, Tả Kố Ky... Trước thực trạng đó, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã phối hợp với huyện Mường Nhé kiểm tra thực địa và chỉ đạo các đơn vị chuyên môn triển khai các biện pháp phòng, chống; kịp thời hỗ trợ người dân phòng trừ, tránh để châu chấu tre gây hại trên diện rộng, ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp.
Ngày 27-5-2020, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN và PTNT) có Công văn số 1205/SNN-TTBVTV gửi các huyện, thành phố chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ thu hoạch vụ xuân, chuẩn bị các điều kiện sản xuất vụ mùa. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Vụ đông - xuân 2019-2020, toàn tỉnh gieo cấy 40.060 ha lúa. Hiện tại trà xuân sớm đang trong giai đoạn đỏ đuôi đến thu hoạch, trà xuân muộn ở thời kỳ ôm đòng đến chín sữa. Nhìn chung trên địa bàn tỉnh, lúa đang sinh trưởng và phát triển tốt. Tuy nhiên, đây là thời kỳ cuối vụ và một số đối tượng sâu bệnh có khả năng phát sinh, phát triển mạnh với nguy cơ ảnh hưởng lớn đến năng suất và sản lượng lúa xuân của cả vụ.
ĐBP - Vụ lúa đông xuân 2019 - 2020, toàn tỉnh gieo cấy 9.585,6/9.750,6ha (đạt 98,3% kế hoạch), giảm 88,3ha so với niên vụ trước do hạn hán, thiếu nước tại một số địa bàn. Hiện nay cây lúa phát triển tốt, trà chính vụ đang trong giai đoạn trỗ bông, chín sữa. Tổng diện tích nhiễm sinh vật gây hại trên lúa đông xuân là 2.360,88ha (giảm 13,55ha so với kỳ trước) trong đó chủ yếu là các bệnh: Ðạo ôn gây hại trên lá và cổ lá; khô vằn gây hại trên trà sớm, trà chính vụ; lứa rầy 3 tiếp tục tích lũy số lượng gây hại trên các trà lúa tại địa bàn các huyện: Ðiện Biên, Tuần Giáo và TP. Ðiện Biên Phủ… Những trận mưa thời gian qua đã góp phần giải hạn cho những ngày hạn hán trước đó nhưng cũng gây ra thiệt hại cho cây lúa; nhất là lúa đang trong giai đoạn trỗ bông, mưa gió dễ làm lúa bị đổ. Do đó, hiện nay nông dân tích cực thăm đồng, chăm sóc lúa.
Sáng 26-4, ông Phan Thanh Hùng, Chánh Văn phòng Ban Chỉ huy PCTT-TKCN tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, mưa lớn từ ngày 24-4 kéo dài đến sáng 26-4, kết hợp với triều cường dâng cao đã khiến 16.000ha lúa giai đoạn chuẩn bị thu hoạch tại các địa phương trên địa bàn bị ngã đổ và ngập úng từ 0,2-0,3m, gây thiệt hại nặng nề.
Ủy ban Quốc gia ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn vừa ban hành Kế hoạch ứng phó cấp quốc gia về tai nạn tàu, thuyền trên biển. Theo đó, mục tiêu tổng quát của kế hoạch nhằm huy động nguồn lực, triển khai thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp phòng ngừa và ứng phó có hiệu quả tai nạn tàu, thuyền trên biển nhằm hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại về kinh tế, xã hội và môi trường; giúp duy trì thường xuyên các lực lượng trên biển, góp phần bảo đảm vững chắc chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc...
Theo thông tin từ Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (TT&BVTV) tỉnh, trong 2 ngày 12, 13/4/2020, do ảnh hưởng của không khí lạnh gây mưa lớn kết hợp với gió mạnh đã làm hơn 3.000 ha lúa đông xuân đang chuẩn bị thu hoạch trên địa bàn tỉnh bị đổ ngã, ngập nước; trong đó diện tích lúa bị đổ ngã trên 70% là hơn 2.500 ha; tập trung chủ yếu ở huyện Hải Lăng gần 1.000 ha, huyện Vĩnh Linh 1.026 ha.
Hôm nay 8.4.2020, Giám đốc Hợp tác xã Nông sản sạch canh tác tự nhiên (HTXNSSCTTN) Triệu Phong Nguyễn Hữu Đạt cho biết, vụ đông xuân năm nay HTX gieo trồng tổng cộng 45 ha lúa theo phương thức canh tác tự nhiên, sử dụng giống lúa chất lượng cao HN6.
* Cảnh báo dông, lốc, sét, mưa đá ở nhiều địa phươngCục Thú y, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN và PTNT) cho biết, tính đến ngày 5-4, cả nước có 44 tỉnh, thành phố đã qua 30 ngày không phát sinh bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP), đủ điều kiện công bố hết dịch.
Hiện nay hầu hết diện tích lúa đông xuân trên địa bàn tỉnh đang ở giai đoạn ôm đòng - trổ bông, cây lúa phát triển khá tốt. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của thời tiết thay đổi thất thường nên trên một số diện tích đã xuất hiện bệnh đạo ôn cổ bông, khô vằn, bạc lá; ngoài ra còn có sâu cuốn lá, rầy nâu và rầy lưng trắng cũng bắt đầu phát sinh, gây hại. Để chủ động phòng trừ các đối tượng dịch hại có hiệu quả, hạn chế thấp nhất thiệt hại do sâu bệnh gây ra, ngành nông nghiệp đang cùng với các địa phương và nông dân chủ động, tích cực triển khai các biện pháp phòng trừ sâu bệnh để bảo vệ sản xuất.