Chủ tịch của TSMC - ông Mark Liu cho rằng, tác động từ đại dịch Covid-19, cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và sự tăng tốc của quá trình chuyển đổi số là những nguyên nhân chính gây ra tình trạng thiếu hụt chip trên toàn cầu.
Vì tình yêu với nơi mình sinh sống, ông đã khiến chính phủ Đài Loan thu hồi lệnh tháo dỡ và biến nơi này trở thành một địa điểm du lịch.
Hàng trăm năm qua, ngư dân ở Đài Loan đã đánh bắt cá mòi với sự trợ giúp của cây gậy rực lửa được giữ trên mép thuyền. Những con cá bị thu hút bởi ánh sáng đến nỗi chúng nhảy lên khỏi mặt nước và lao vào lưới của ngư dân.
Để đảm bảo nguồn cung nước cho nhà máy sản xuất chip trong bối cảnh hạn hán, Đài Loan đã ngừng hoạt động tưới tiêu trên hàng chục nghìn mẫu đất nông nghiệp.
Sản xuất chip là một ngành công nghiệp 'khát' nước. Trong cảnh hạn hán kéo dài, nông dân trồng lúa ở hòn đảo phải tranh nhau nguồn nước hiếm hoi với ngành công nghiệp trọng điểm.
Tzu-I Chuang từng là nhân vật được yêu mến trên mạng xã hội ở Trung Quốc trước khi hứng chịu làn sóng tấn công ác ý, kéo dài nhiều tháng.
Chính phủ Đài Loan (Trung Quốc) đã đưa ra lời kêu gọi người dân ngừng đổi tên thành 'Cá Hồi' để nhận món sushi miễn phí từ một chuỗi nhà hàng Nhật Bản.
Dứa Đài Loan đã trở thành nạn nhân mới nhất của mối quan hệ hai bờ eo biển, sau khi chính quyền Trung Quốc bất ngờ cấm nhập khẩu loại quả này.
Các hành động mới của chính quyền Mỹ gần đây đã xoa dịu nỗi lo của Đài Loan về việc Mỹ sẽ bỏ mặc hòn đảo.
Truyền thông Trung Quốc lý giải mục đích của Bắc Kinh khi điều chiến cơ xâm nhập Đài Loan, thậm chí còn đe dọa máy bay sẽ đáp hẳn xuống hòn đảo.
Theo số liệu thống kê do các hãng viễn thông quốc gia công bố cho thấy, số lượng thuê bao 5G ở Đài Loan đã đạt hơn 1 triệu sau khi công nghệ này được ra mắt vào tháng 7 vừa qua.
Chủ sử dụng lao động bị phạt tiền tối đa 300.000 Đài tệ (khoảng 240 triệu đồng) và bị hủy các giấy phép để tuyển dụng lao động nước ngoài nếu thu phí cách ly của lao động...
Chủ sử dụng lao động có thể bị phạt tiền tối đa 300.000 đài tệ (khoảng 240 triệu đồng) và bị hủy các giấy phép tuyển dụng lao động nước ngoài.
Liệu khuôn khổ hợp tác mới với Mỹ trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng sẽ giúp Đài Loan mở 'cánh cửa' vào thị trường Đông Nam Á?
Washington đã khơi lại giấc mơ Đài Loan trong tháng này khi một thành viên nội các đưa ra ý tưởng về một thỏa thuận thương mại với Hoa Kỳ, một mục tiêu đã được thảo luận trong 1/4 thế kỷ qua giữa nền kinh tế châu Á phụ thuộc vào xuất khẩu và thị trường lớn thứ hai của nó.
Vẫn còn quá sớm để nói về sự thành công của Đài Loan. Tuy nhiên ở thời điểm này, rõ ràng ở thời điểm hiện tại, Đài Loan đã làm tốt hơn nhiều nơi trên thế giới.
Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 bùng phát gây ảnh hưởng đến hoạt động của hàng loạt chuỗi cung ứng công nghiệp, với các biện pháp đối phó kịp thời cùng tiềm lực vốn có, chính phủ và các doanh nghiệp của Đài Loan đã hạn chế được những tác động tiêu cực lên nền kinh tế và sẵn sàng cho sự phục hồi mạnh mẽ.
Theo chính sách mới về cấm nhập cảnh với người nước ngoài của Đài Loan, lao động Việt Nam sẽ tạm thời không thể sang Đài Loan làm việc được kể từ ngày mai, 19/3.
Một lái xe taxi đã chết vì nhiễm virus Covid-19 ở Đài Loan. Đây là trường hợp tử vong đầu tiên trên đảo Đài Loan và là ca tử vong thứ 5 bên ngoài Trung Quốc Đại lục được ghi nhận sau gần 1 tháng hoành hành của căn bệnh viêm phổi cấp do chủng mới của virus corona gây ra.
Ngày 31/1/2020, WHO chính thức tuyên bố dịch virus nCoV là tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu. Nhân sự kiện này, Trung tâm Kiểm soát & Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) cập nhật những điều ít biết cũng như đưa ra khuyến cáo nhằm ngăn ngừa sự lây lan của loại virus mới và nguy hiểm này.
Nhà lãnh đạo Đài Loan Thái Anh Văn hôm thứ Tư kêu gọi các nghị sĩ hòn đảo này thảo luận thêm về dự luật chống thâm nhập mà chính phủ Đài Loan cho là cần thiết để chống lại ảnh hưởng của Trung Quốc.
Wow! Taiwan là chương trình quảng cáo quốc tế được tài trợ bởi Chính phủ Đài Loan để hỗ trợ các doanh nghiệp Đài Loan thâm nhập vào thị trường Đông Nam Á.
Cơ cấu ngành và tổ chức quản lý là hai cản ngại lớn nhất về năng suất lao động của ngành chế biến gỗ.
Hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa là một trong những chính sách quan trọng được các nước chú trọng nhằm khuyến khích, thúc đẩy khu vực doanh nghiệp này nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển bền vững, qua đó góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội. Bài viết nghiên cứu thực tiễn triển khai chính sách này tại một số nước, từ đó rút ra một số bài học cho Việt Nam trong triển khai các hoạt động hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.