Ả Rập Xê-út có kế hoạch bán hàng tỷ đô-la cổ phần Aramco

Ả Rập Xê-út đang lên kế hoạch bán cổ phần trị giá hàng tỷ đô la của gã khổng lồ năng lượng Aramco ngay trong tháng 6, đây sẽ là một trong những giao dịch chứng khoán lớn nhất khu vực, hai người quen thuộc với vấn đề này cho biết.

Ả Rập Xê-út kế hoạch đầu tư 40 tỷ USD vào trí tuệ nhân tạo

Chính phủ Ả Rập Xê-út có kế hoạch thành lập một quỹ công nghệ trị giá khoảng 40 tỷ USD để đầu tư vào trí tuệ nhân tạo (AI).

Ả Rập Xê-út muốn 'chiếc ô an ninh' khi Đảng Dân chủ còn nắm quyền ở Mỹ

Cách tiếp cận này được coi là một cách để phá vỡ thế bế tắc, 4 tháng kể từ khi nỗ lực bình thường hóa quan hệ Ả Rập Xê-út - Israel bị đình trệ bởi cuộc chiến ở Gaza.

Giá dầu giảm suốt 4 tuần, OPEC+ phẫn nộ, xem xét cắt giảm sản lượng thêm 1 triệu thùng/ngày

Ả Rập Xê-út đang chuẩn bị kéo dài thời gian cắt giảm sản lượng dầu sang năm tới khi OPEC+ cân nhắc cắt giảm thêm để đối phó với giá dầu sụt giảm và sự tức giận ngày càng tăng đối với cuộc chiến Israel-Hamas, theo Financial Times.

Ả Rập Xê-út sẽ sớm triển khai mở rộng đầu tư tại Việt Nam

Ngày 20/10, tại Riyadh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã hội đàm với Hoàng Thái tử, Thủ tướng Ả Rập Xê-Út Mohammed bin Salman bin Abdulaziz Al Saud.

Ấn Độ 'nhờ' Ả Rập Xê-út phát triển nguồn dự trữ dầu mỏ chiến lược

Theo một tài liệu mà Reuters có được, Ấn Độ muốn mời gã khổng lồ năng lượng Saudi Aramco của nhà nước Ả Rập Xê-út tham gia vào chương trình phát triển nguồn Dự trữ Dầu mỏ Chiến lược (SPR) của New Delhi, với khả năng tích trữ đến 6,5 triệu tấn dầu thô. Thật vậy, quốc gia Nam Á này đang tìm cách tăng cường quan hệ với nhà cung cấp dầu chính của họ.

Lộ trình mở rộng BRICS vấp phải 'đá tảng'

Trong khi Trung Quốc nhiệt tình muốn mở rộng khối, 2 quốc gia thuộc BRICS đang kêu gọi thận trọng về khả năng mở rộng nhanh chóng.

Liban bên bờ vực sụp đổ

Liban đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng chính phủ vô thời hạn, điều này khiến con đường thoát khỏi khủng hoảng tài chính của nước này càng phức tạp thêm, làm tăng thêm rủi ro bất ổn trong khi khó khăn ngày càng gia tăng và các thể chế nhà nước đang đứng trước bờ vực sụp đổ.

Quỹ Đầu tư công Ả Rập Xê-út bán cổ phần tại Aramco

Theo Thống đốc Quỹ Đầu tư công (PIF), Yasir Al-Rumayyan, quỹ tài sản có chủ quyền của Ả Rập Xê-út, có thể sớm đưa ra thông báo về việc bán 4% cổ phần của mình tại Saudi Aramco, hiện có giá trị khoảng 85 tỷ USD.

Ả Rập Xê-út tiết lộ động cơ cắt giảm sản lượng dầu thô

Chính phủ Ả Rập Xê-út cho biết quyết định cắt giảm sản lượng dầu thô của OPEC+ vào tuần trước không phải là một động thái có động cơ chính trị chống lại Mỹ, mà thuần túy là vì kinh tế.

Phân tích: Các nhà lãnh đạo OPEC+ muốn dầu ở mức 100 USD, nhưng sẽ không cố giữ mức đó

Reuters ngày 17/9/2022 đưa các nguồn tin gần gũi với suy nghĩ của chính phủ Ả Rập Xê-út và Nga, các nhà lãnh đạo trên thực tế của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu và các đối tác (OPEC+), cho rằng hai nước này coi giá dầu 100 USD/thùng là mức giá hợp lý mà nền kinh tế toàn cầu có thể hấp thụ.

Quỹ đầu tư công Ả Rập Xê-út cân nhắc bán 90 tỷ USD cổ phần tại Aramco

Quỹ tài sản có chủ quyền của Ả Rập Xê-út được cho là đang tìm cách kiếm tiền từ cổ phần trị giá khoảng 90 tỷ USD của mình tại Aramco, công ty dầu mỏ lớn nhất thế giới.

Ả Rập Xê-út chuyển cổ phần Aramco sang PIF để tăng xếp hạng tín dụng

Chính phủ Ả Rập Xê-út đã chuyển 4% cổ phần của Aramco cho Quỹ Đầu tư Công của Vương quốc này để nâng cao xếp hạng tín nhiệm và vị thế tài chính của đất nước, Thái tử Mohammed cho biết.

Khung pháp lý hoạt động dầu khí ở Ả Rập Xê-út (Kỳ X)

Các văn bản pháp lý của Ả Rập Xê-út không có hướng dẫn cụ thể về quy trình, trách nhiệm pháp lý đối với việc chấm dứt hoạt động của một dự án dầu khí. Bộ phận kỹ thuật của Saudi Aramco và Trung tâm Giải pháp Kỹ thuật sẽ đưa ra hướng dẫn kỹ thuật đối với từng trường hợp cụ thể. Đối với các sản phẩm dầu khí, Chính phủ Ả Rập Xê-út có nhiều chính sách, chỉ thị để điều hành hoạt động thương mại dầu khí và điều tiết giá xăng dầu.

Khung pháp lý hoạt động dầu khí ở Ả Rập Xê-út (Kỳ V)

Các quyền khai thác dầu khí được chuyển giao trên cơ sở chính sách của Hội đồng Tối cao về Dầu khí và Khoáng sản, với sự tham vấn của Bộ Năng lượng, Công nghiệp và Tài nguyên Khoáng sản Ả Rập Xê-út. Các văn bản pháp lý của Ả Rập Xê-út có một số quy định liên quan đến vấn đề thuế trong lĩnh vực dầu khí.

Khung pháp lý hoạt động dầu khí ở Ả Rập Xê-út (Kỳ II)

Ả Rập Xê-út là một trong những quốc gia có tỷ lệ tiêu thụ năng lượng bình quân đầu người cao nhất thế giới. Chính phủ Ả Rập Xê-út phụ thuộc gần như hoàn toàn vào sản xuất dầu khí để đáp ứng các yêu cầu trong nước, đặc biệt là nhu cầu của các ngành công nghiệp cơ bản.

Mỹ và những thương vụ mua bán vũ khí đầy tai tiếng

Trước khi tham gia vào thỏa thuận AUKUS, Mỹ cũng từng góp mặt trong hàng loạt thương vụ mua bán vũ khí khiến thế giới biến động khác.

Vì sao Saudi Aramco muốn chuyển hướng kinh doanh?

Saudi Aramco đang tìm kiếm các giao dịch sẽ thúc đẩy niềm tin của nhà đầu tư vào công ty dầu mỏ lớn nhất thế giới. Các giao dịch này có thể bao gồm các thỏa thuận mua bán tài sản.

Ả Rập Xê-út đàm phán để bán 1% cổ phần của Saudi Aramco

Ả Rập Xê-út đang đàm phán để bán 1% cổ phần của tập đoàn dầu mỏ khổng lồ Saudi Aramco do nhà nước hậu thuẫn, cho một 'công ty năng lượng hàng đầu thế giới'.

Saudi Aramco vẫn có thể đáp ứng kỳ vọng về cổ tức

Thái tử Ả Rập Xê-út thông báo rằng, công ty dầu mỏ khổng lồ Saudi Aramco và Công ty hóa dầu SABIC sẽ tài trợ phần lớn cho kế hoạch đầu tư trị giá 1,3 nghìn tỷ USD nhằm đa dạng hóa nền kinh tế.

Cuộc điện đàm lần đầu giữa Tổng thống Mỹ và Quốc vương Ả Rập Xê-Út diễn ra thế nào?

Ngày 25-2 đã diễn ra cuộc điện đàm đầu tiên giữa Tổng thống Mỹ Joe Biden và Quốc vương Ả Rập Saudi Salman, trước khi Mỹ đưa ra báo cáo về vụ sát hại nhà báo Saudi Jamal Khashoggi. Ông Joe Biden khẳng định sẽ phát triển mối quan hệ song phương 'bền chặt và minh bạch nhất có thể'.

Màn thực chiến 'đáng đồng tiền bát gạo' của xe tăng đắt nhất thế giới

Cuối cùng những chiếc xe tăng chủ lực Leclerc mà UAE mua của Pháp, đã có màn thực chiến ở Yemen; phía UAE đã bày tỏ sự hài lòng về hiệu suất 'ấn tượng mạnh mẽ' của nó.

Giá dầu thấp kéo dài, thời đại Vịnh Ba Tư có tất cả trong tay đã qua

Ả Rập Xê-út có thể phải từ bỏ hợp đồng vũ khí mới và hoãn các hợp đầu mua vũ khí đã thỏa thuận, vì quốc gia này đang rơi vào một cuộc khủng hoảng tài chính, và điều này có thể gây ra hậu quả về chính trị lâu dài cho Riyadh, tờ The Guardian đưa tin.