Chính phủ Serbia khuyến khích tư nhân tự sản xuất và tiêu thụ điện mặt trời tại nhà, nhưng sự hào hứng của người dân đã lụi tàn vì chi phí cao cùng thủ tục khó khăn.
Vào cuối năm 1944, Đức quốc xã cố tình đánh chìm khoảng 200 tàu chiến trên sông Danube gần Prahovo, miền Đông Serbia. Lý do chính quyền Hitler làm như vậy khiến nhiều người tò mò.
Hàng chục xác tàu chiến của Đức Quốc xã trong Chiến tranh Thế giới thứ II đã lộ ra trên sông Danube khi mực nước giảm mạnh do hạn hán.
Nhiều công trình cổ và xác tàu chiến phát lộ trong bối cảnh hạn hán kéo dài tại nhiều quốc gia trên thế giới trong mùa hè năm nay khiến mực nước xuống thấp kỷ lục.
Đợt hạn hán tồi tệ nhất châu Âu trong nhiều năm đã khiến mực nước sông Danube gần thành phố cảng Prahovo ở Serbia xuống mức thấp nhất trong gần 1 thế kỷ, làm lộ ra xác 20 tàu chiến chất đầy chất nổ của Đức bị chìm trong Thế chiến II và gây nguy hiểm cho tàu thuyền qua lại.
Hạn hán kinh hoàng khiến mực nước trên sông Danube hùng vĩ giảm xuống mức thấp nhất trong gần một thế kỷ, làm lộ ra vài chục chiến hạm của Đức bị đánh chìm từ Thế chiến thứ II ở khu vực gần thị trấn cảng Prahovo của Serbia.
Đợt hạn hán kinh hoàng ở châu Âu đang làm lộ lên vài chục chiến hạm của Đức bị chìm từ Thế chiến 2, ở khu vực gần thị trấn cảng Prahovo của Serbia.
Đợt hạn hán năm 2022 được các nhà khoa học xem là hệ quả của tình trạng ấm lên toàn cầu, đã làm lộ ra hơn 20 xác tàu trên một đoạn sông Danube gần Prahovo ở miền Đông Serbia.
Hạn hán làm lộ ra nhiều xác tàu chiến chất đầy chất nổ của Đức bị chìm trong Thế chiến II gần thành phố cảng Prahovo bên sông Danube ở Serbia.
Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic nhấn mạnh chính phủ của ông đang cố gắng để hạ nhiệt tình hình nhưng vẫn khẳng định: 'Dù khó khăn thế nào, sẽ không có sự đầu hàng, Serbia sẽ chiến thắng'.
Quân đội Nga đã đối đầu với các lực lượng NATO ở Nam Tư, trong cuộc chạm trán quan trọng đầu tiên thời hậu Xô Viết mà những người tham gia đã kịp dừng lại để không khai mào Thế chiến thứ ba.
Mỹ hy vọng rằng Serbia sẽ không gia hạn hợp đồng khí đốt với Nga thêm một thập kỷ nữa.
Thỏa thuận khí đốt mới giữa Serbia và Nga khiến EU đau đầu, trong bối cảnh các nhà lãnh đạo châu Âu có kế hoạch cắt giảm sự phụ thuộc năng lượng vào Moscow.
Mới đây, Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic thông báo Serbia đã đồng ý với một hợp đồng cung cấp khí đốt mới kéo dài 3 năm với nhà cung cấp năng lượng nhà nước của Nga là Tập đoàn Gazprom. Thông tin này xuất hiện vào thời điểm khiến EU thêm 'đau đầu' khi đang tìm cách trừng phạt Nga.
Theo Điện Kremlin, trong cuộc điện đàm hôm 29/5, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã hứa với nhà đồng cấp Serbia Aleksandar Vucic về sự ổn định nguồn cung khí đốt tự nhiên cho quốc gia Balkan này.
Ngày 29/5, Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Serbia Aleksandar Vucic đã có buổi điện đàm và nhất trí về hợp đồng cung cấp khí đốt thời hạn 3 năm.
Điện Kremlin thông báo, trong cuộc điện đàm ngày 29/5, Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Serbia Aleksandar Vucic nhất trí rằng Moskva sẽ tiếp tục cung cấp khí đốt tự nhiên cho Serbia và 2 nước sẽ thúc đẩy mối quan hệ đối tác.
Điện Kremlin thông báo, trong cuộc điện đàm ngày 29/5, Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Serbia Aleksandar Vucic nhất trí rằng Moskva sẽ tiếp tục cung cấp khí đốt tự nhiên cho Serbia và hai nước sẽ thúc đẩy mối quan hệ đối tác.
Lãnh đạo của Kosovo cho biết vùng lãnh thổ này đang tìm kiếm tư cách thành viên của NATO và EU.
Trước đó, Tổng thống Serbia tuyên bố nền kinh tế của nước này hoàn toàn phụ thuộc vào khí đốt Nga.
Cuộc chiến tại Ukraine đang tạo cú hích để Serbia thúc đẩy chính sách lấy Trung Quốc thay thế Nga làm đối tác phi phương Tây chủ yếu của mình.
Cuộc chiến tại Ukraine đang tạo cú hích để Serbia thúc đẩy chính sách lấy Trung Quốc thay thế Nga làm đối tác phi phương Tây chủ yếu của mình.
Các giám mục Chính thống giáo Ukraine đang kêu gọi bề trên của họ ở Moscow thúc giục lãnh đạo của Nga ngừng chiến tranh ở Ukraine.
Tay vợt nam số 1 thế giới Novak Djokovic đã được chính phủ Serbia minh oan về việc bị cho là sử dụng phiếu xét nghiệm COVID-19 dương tính giả với mục đích nhập cảnh vào Australia.
Tay vợt nam số 1 thế giới, Djokovic bị cho là sử dụng phiếu xét nghiệm COVID-19 dương tính giả với mục đích nhập cảnh vào Úc đã được chính phủ Serbia minh oan.
Novak Djokovic sẽ phải giải trình với chính phủ Tây Ban Nha khi anh tới đây vào cuối tháng 12/2021 để tập luyện.
Những lời khai bất nhất làm dấy lên nghi vấn, Djokovic tự thay đổi kết quả dương tính với COVID-19 chỉ để được vào Úc.
Phán quyết của toàn án không đảm bảo rằng tay vợt số 1 thế giới có thể tham gia thi đấu tại Australian Open, giải đấu mà anh đã lập kỷ lục 9 lần đăng quang.
Thủ tướng Serbia Ana Brnabic tuyên bố chính phủ sẽ hậu thuẫn cho tay vợt Djokovic trong cuộc chiến chống lại lệnh cấm nhập cảnh vào Úc.
Trước ngày ra tòa, luật sư của tay vợt số 1 thế giới bất ngờ thông tin thêm tình tiết mới.
Tay vợt số một thế giới sẽ không tự rời Australia bởi đó chẳng khác nào anh tự nhận bản thân có lỗi.
Bộ Ngoại giao Serbia ngày 7/1 nói rằng công chúng nước này 'có ấn tượng mạnh mẽ rằng Djokovic là nạn nhân của một chiêu trò chính trị, và anh bị dụ đến Australia để bị sỉ nhục'.
Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic ngày 6/1 tuyên bố Novak Djokovic là nạn nhân của một 'cuộc săn phù thủy mang màu sắc chính trị'.
Ngày 25/12, Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic cho biết ông muốn đề nghị người đồng cấp Nga Vladimir Putin tăng lượng khí đốt bán cho Serbia.
Moscow giữ nguyên giá khí đốt cho Serbia ở mức 270 USD trong sáu tháng tới sau cuộc đàm phán tại Sochi vào ngày 25 tháng 11.
Tổng thống Serbia - Aleksandar Vucic hy vọng đất nước của ông sẽ sớm đồng ý về việc mua thêm khí đốt của Nga với giá giảm, tổng thống nói trong một phiên họp mở của chính phủ Serbia.
Ngôi làng Radinac bị bao phủ bởi lớp bụi đỏ dày đặc, người dân không dám ra khỏi nhà. Tỷ lệ mắc bệnh ung thư của dân làng đã tăng gấp bốn lần trong vòng không đầy 10 năm.
Ngày 9/10, nước Nga ghi nhận 29.362 ca mắc COVID-19 mới và 968 trường hợp tử vong, đều nằm trong top 3 nước có ca bệnh và ca tử vong cao nhất thế giới, đồng thời số ca tử vong này cũng là con số cao kỷ lục từ khi dịch bệnh bùng phát.
Ngày 30/9, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng đã tham vấn chính trị trực tuyến với Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Cộng hòa Serbia Vladimir Maric để trao đổi về quan hệ song phương và các vấn đề quốc tế cùng quan tâm.
Ngày 30/9, truyền thông châu Âu đưa tin Serbia và vùng lãnh thổ Kosovo đã đạt thỏa thuận chấm dứt căng thẳng tại khu vực biên giới giữa hai bên.