Ở Libya, hiện đang có sự tranh cãi về việc quản lý ngành dầu khí từ phía Chính phủ Tripoli. Bộ trưởng Dầu khí đã được khôi phục chức vụ sau khi bị đình chỉ. Tuy nhiên, người tạm nắm quyền Bộ này không chịu bàn giao nhiệm vụ.
Mối quan hệ quốc phòng giữa Liên bang Nga và Algeria tồn tại từ thời Liên Xô. Hiện nay, Liên bang Nga là quốc gia hàng đầu trong số các đối tác quân sự của Algeria. Theo thông tin của Trung tâm Phân tích Chiến lược và Công nghệ Moscow, quốc gia ARập này nhập khẩu khoảng 80% vũ khí của Nga và là khách hàng lớn thứ ba sau Ấn Độ và Trung Quốc.
Đối với nhiều người Libya, nỗi đau chung trước hơn 11.000 người tử vong trong trận lũ lụt đã biến thành tiếng kêu gọi đoàn kết dân tộc ở một đất nước trước đó đắm chìm trong xung đột và chia rẽ suốt 12 năm.
Vào hôm 5/10, Libya và Thổ Nhĩ Kỳ đã ký một thỏa thuận thăm dò triển vọng hydrocarbon ở vùng biển Libya sau 3 năm kể từ lúc ký phân định ranh giới biển - điều này làm dấy lên sự tranh cãi khắp nơi và thái độ phẫn nộ từ Liên minh châu Âu (EU).
Các lực lượng phong tỏa các cơ sở khai thác dầu mỏ lớn ở miền đông Libya trong ba tháng qua vào thứ Sáu đã thông báo cho nối lại khai thác và xuất khẩu hydrocacbon, nguồn thu nhập chính của đất nước đang gặp khó khăn bởi căng thẳng chính trị.
Chính phủ Libya có trụ sở tại Tripoli hôm thứ Tư đã công bố việc bổ nhiệm người mới đứng đầu Công ty Dầu khí Quốc gia (NOC).
Thế giới đang thức giấc trước thực tế của chiến tranh hiện đại, khi những vũ khí 'phi đối xứng' như UAV đang vẽ lại hình thái chiến trường.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo ngày 1/12 đã mạnh mẽ chỉ trích Thổ Nhĩ Kỳ tại cuộc họp trực tuyến cấp bộ trưởng Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Từ xung đột Armenia - Azerbaijan, báo động chính sách đối đầu cả Mỹ, EU lẫn Nga của ông Erdogan.
Trực thăng lao xuống đất khiến đạn dược trên khoang phát nổ, bốn lính đánh thuê Nga thiệt mạng tại Libya.
Phe tướng Haftar nói lệnh ngừng bắn mà chính phủ Libya thông báo là chiêu trò tiếp thị, thực ra quân chính phủ đang tăng cường quân sự để tấn công lực lượng ông ở Sirte.
Thổ Nhĩ Kỳ, Qatar và chính phủ Tripoli ký thỏa thuận thiết lập một căn cứ hải quân của Thổ Nhĩ Kỳ tại TP Misrata, tây bắc Libya.
Mỹ cảnh báo Nga đang thúc đẩy tình trạng hỗn loạn ở Libya, làm tăng nguy cơ tính toán sai lầm và dẫn tới bạo lực không cần thiết.
Việc Ai Cập đưa quân sang Libya có thể đưa nước này và Thổ Nhĩ Kỳ vào tình trạng đối đầu trực tiếp.
Lực lượng chính phủ Tripoli tuyên bố sẽ chiếm TP Sirte và căn cứ của lực lượng ông Haftar ở Jufra.
Lực lượng chính phủ Tripoli của Libya nói không quân nước ngoài đứng sau cuộc tấn công căn cứ không quân Al-Watiya mà họ chiếm được hồi tháng 5.
Sau loạt thất bại của lực lượng ông Haftar, chính phủ Tripoli của Libya mở chiến dịch chiếm TP Sirte và căn cứ Al-Jufra.
Libya có vẻ là phần cuối của một chương lịch sử nội chiến ảm đạm, nhưng không có thể đảm bảo là phần tiếp theo sẽ tốt hơn cho một đất nước đã bị xé nát bởi nội chiến và sự can thiệp của nước ngoài, kể từ sau khi cố lãnh đạo Libya Muammar Gaddfi bị sát hại.
Thổ Nhĩ Kỳ hy vọng sẽ tiếp tục thực hiện khoan thăm dò dầu khí ở khu vực tranh chấp, phía đông Địa Trung Hải trong ba hoặc bốn tháng nữa bất chấp sự giận dữ của các nước có chung biên giới.
Báo cáo mật của Liên Hợp Quốc tiết lộ một chiến dịch quân sự bí mật của các nước phương Tây nhằm chặn lô vũ khí Thổ Nhĩ Kỳ gửi sang ủng hộ chính phủ Tripoli của Libya.
Một loạt các diễn biến đảo ngược quân sự nhanh chóng ở Libya đã mở đường cho Thổ Nhĩ Kỳ và Nga khắc sâu dấu ấn của họ tại một trong những khu vực chiến lược nhất thế giới.
Việc các tay súng người Nga rút khỏi mặt trận Tripoli được xem là rất nghiêm trọng vì như vậy, Quân đội Quốc gia Libya (LNA) đã mất đi lực lượng chiến đấu nước ngoài hiệu quả nhất.
Giữa cuộc khủng hoảng y tế toàn cầu, ngày 26-3, Tổng Giám đốc Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế (ICRC), Robert Mardini đã đưa ra thông báo khẩn cấp nhằm kêu gọi giúp đỡ các quốc gia đang có xung đột chống chọi với COVID-19.
Tổng thống Erdogan nói rằng Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục sát cánh với chính phủ Libya do Thủ tướng Fayez al-Sarraj đứng đầu.
Chính trường Nga biến động lớn sau bài phát biểu của Tổng thống Putin, Mỹ-Trung Quốc ký thỏa thuận thương mại và tình hình căng thẳng ở Trung Đông... là những vấn đề đáng chú ý nhất tuần qua.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan tuyên bố triển khai binh sĩ đến Libya hỗ trợ chính phủ Tripoli được công nhận, trong bối cảnh quân đội miền Đông liên tiếp giành thắng lợi.
Bộ Ngoại giao Nga cho biết, nước này tổ chức đàm phán hòa bình giữa các nhà lãnh đạo đối lập Libya tại Moscow vào ngày 13/1.
Trong thông điệp Năm mới của mình, Tổng thống Erdogan nhấn mạnh hai Bản ghi nhớ đã mang lại những thành tựu quan trọng chiến lược cho Thổ Nhĩ Kỳ.
Tình hình khu vực sẽ tiếp diễn ra sao với các chính sách của Mỹ ở Trung Đông trong năm 2020?
'Chúng ta cần làm bất cứ điều gì cần thiết để ngăn Libya bị chia rẽ, rơi vào tình trạng hỗn loạn và đó là những gì chúng tôi đang làm' - ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ nói.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan hôm 26/12 tuyên bố chấp nhận đề nghị của Libya đưa quân đội đến hỗ trợ Chính phủ Đoàn kết dân tộc (GNA) ở Tripoli.
Vai trò của Nga trong việc giúp Tổng thống Bashar Assad giành chiến thắng trong cuộc nội chiến ở Syria đã thúc đẩy Moscow mở rộng hoạt động sang Libya với mục tiêu thay thế ảnh hưởng của Mỹ và phương Tây ở đó.
Một cuộc không kích vào khu tập trung người di cư tại Tajoura, cách thủ đô Tripoli (Libya) khoảng 14 km, vào sáng sớm ngày 3-7 đã khiến ít nhất 44 người chết và làm bị thương hàng trăm người khác.
Ngoài để mất vị trí chiến lược Gharyan, hàng chục binh sĩ ủng hộ Nguyên soái Khalifa Haftar của LNA đã thiệt mạng và ít nhất 18 binh sĩ bị bắt làm tù binh.