Sáng 10-11, tại chùa Liên Trì (TP.Đà Lạt), môn đồ pháp quyến tổ chức Lễ tưởng niệm 31 năm ngày Hòa thượng Thích Đức Thiệu, Chứng minh Ban Trị sự kiêm Đặc ủy Tăng sự GHPGVN tỉnh Lâm Đồng viên tịch.
Thành phố Việt Trì hiện có 2 điểm du lịch văn hóa cộng đồng gồm: Điểm du lịch văn hóa cộng đồng Hùng Lô, xã Hùng Lô và điểm du lịch văn hóa cộng đồng Bạch Hạc, phường Bạch Hạc. Đây không chỉ là điểm nhấn quan trọng trong việc gìn giữ, phát huy các giá trị di sản văn hóa, phát triển du lịch mà còn tạo ra giá trị kinh tế, tăng thu nhập, góp phần giảm nghèo trên địa bàn thành phố.
Khuông Việt Đại sư nằm mộng thấy một vị thần mặc áo giáp vàng nói: 'Ta là Tỳ Sa Môn Thiên Vương, Thiên đế có chỉ lệnh sai ta đến nước này để giữ gìn biên giới, khiến cho phật pháp thịnh hành. Ta có duyên với người, nên đến đây báo cho ngươi biết'.
Từ hàng thiên niên kỷ nay, sông Hồng bồi đắp phù sa tạo nên những vùng châu thổ đồng bằng rộng lớn, đất đai phì nhiêu, cây cối xanh tươi trên suốt hành trình 'đổ về với biển', trong đó có quê hương Nam Định. Dòng sông Mẹ (sông Cái) đã nuôi dưỡng con người và theo dòng chảy thời gian đã tạo ra không gian văn hóa truyền thống đặc sắc của nền văn minh nông nghiệp lúa nước với các làng quê trù phú, phồn thịnh.
Mới đây, tại vòng chung khảo Giải thưởng 'Nhà giáo Hoài Đức tâm huyết, sáng tạo' năm 2024, thầy Phùng Chí Tân - giáo viên Trường THCS Vân Canh đã xuất sắc giành giải Nhất. Đây là hội thi do Liên đoàn Lao động huyện Hoài Đức phối hợp với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện tổ chức.
Với phương châm 'kết nối - trải nghiệm - lan tỏa', thầy Phùng Chí Tân có nhiều giải pháp để truyền cảm hứng và tình yêu Lịch sử tới học trò.
Ngày 28-8, chùa Đại Bi (số 101/5C, đường Phạm Đình Hổ, P.6, Q.6, TP.HCM) tổ chức trao quà đến người dân địa phương có hoàn cảnh khó khăn.
Tại tỉnh Thanh Hóa, trường hạ chùa Tường Vân (H.Vĩnh Lộc), chùa Đại Bi (TP.Thanh Hóa) đã tổ chức Lễ tạ pháp kết thúc 3 tháng an cư kiết hạ Phật lịch 2568 vào ngày 8 và 10-8 vừa qua.
Đến với Nam Định, bạn sẽ được chiêm ngưỡng những địa danh tuyệt đẹp, gắn liền với những sự kiện lịch sử nổi tiếng.
Đoàn Ban Hoằng pháp T.Ư và Ban Kinh tế - Tài chính T.Ư, ngày 28-7, đã đến thăm, cúng dường trường hạ tại các tỉnh: Nghệ An, Ninh Bình, khép lại chuyến thăm, thuyết giảng, cúng dường tại các trường hạ thuộc khu vực miền Bắc, Bắc Trung Bộ.
Chiều 3-7, Ban Thường trực Ban Trị sự GHPGVN tỉnh tổ chức buổi lễ công bố, trao các quyết định bổ nhiệm trụ trì và kiêm nhiệm trụ trì 7 tự viện trên địa bàn tỉnh.
Sáng 28-6, nhận lời mời của Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thanh Hóa, ông Hồ Việt Anh, Trưởng ban Tôn giáo tỉnh Thanh Hóa đã đến trường hạ chùa Đại Bi (TP.Thanh Hóa), triển khai, phổ biến các chính sách pháp luật của Nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo đến 78 chư hành giả đang an cư tại đây và hạ trường chùa Khải Nam.
Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội nghị sơ kết công tác Phật sự 6 tháng đầu năm và thảo luận chương trình hoạt động 6 tháng cuối năm 2024 tại Trụ sở Ban Trị sự - chùa Đại Bi (TP.Thanh Hóa) vào sáng ngày 13-6.
Sáng 30-5, hạ trường chùa Khải Nam (TP.Sầm Sơn, Thanh Hóa) đã trang nghiêm tổ chức khai giảng khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2568 .
Từ ngày 21 đến 23/5, đoàn công tác TƯ Hội LHPN Việt Nam do Phó Chủ tịch Nguyễn Thị Thu Hiền làm trưởng đoàn đã có chương trình làm việc tại tỉnh Thanh Hóa.
Chiều 22/5, đoàn công tác của Trung ương Hội LHPN Việt Nam và Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh đã tới thăm, chúc mừng Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thanh Hóa tại chùa Đại Bi (TP Thanh Hóa) nhân dịp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024.
Ngày 19/5, Đoàn thanh niên phường Bạch Hạc, thành phố Việt Trì ra mắt mô hình 'Vườn hoa ơn Bác' Kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 * 19/5/2024).
Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thanh Hóa đã trang nghiêm tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024 tại chùa Đại Bi (TP.Thanh Hóa) vào tối ngày mùng 8-4 ÂL.
Sáng 13-5, đoàn lãnh đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQVN tỉnh Thanh Hóa do bà Phạm Thị Thanh Thủy, Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQVN tỉnh làm trưởng đoàn đã đến thăm, chúc mừng Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thanh Hóa tại chùa Đại Bi - Văn phòng Ban Trị sự.
Tổ Huyền Quang có vai trò rất lớn trong việc tạo dựng hình ảnh, vị thế của thiền phái. Điều này thể hiện ở chỗ, lần đầu tiên trong lịch sử, 3 thiền phái: Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông và Thảo Đường được thống nhất lại trong một thiền phái và hình thành nên một thiền phái mang bản sắc văn hóa Việt.
Tại chùa Đại Bi (TP.Thanh Hóa) - Văn phòng Ban Trị sự đã diễn ra Lễ ký kết chương trình phối hợp hoạt động năm 2024 giữa Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thanh Hóa và Ban Thường trực Ủy ban MTTQVN tỉnh, vào ngày 26-4.
Núi Nghĩa Lĩnh ở Phong Châu, tỉnh Phú Thọ trông xa như một con rồng lớn hướng về phía Nam, mình uốn lượn thành núi Trọc, núi Vặn, núi Pheo ở phía sau.
Xuân về, dường như chẳng chăn ấm, nệm êm nào giữ được khán giả ở nhà. Nhất là các vùng quê, người người vẫn náo nức đội mưa đến với ánh đèn sân khấu…
Ngày 9/3, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị TP. Hà Nội và Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với huyện Sóc Sơn tổ chức chương trình Du xuân hữu nghị 2024.
Cùng tham dự nghi lễ truyền thống dâng hương tại các ngôi đền, chùa; chăm sóc rặng tre ngà tại khuôn viên khu Di tích Đền Sóc... nhiều đại biểu Hà Nội và quốc tế đã có những trải nghiệm đầy ý nghĩa trong khuôn khổ chương trình Du xuân hữu nghị 2024.
Tiếp nối thành công của các năm trước đây, ngày 9/3, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Hà Nội và Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với huyện Sóc Sơn tổ chức chương trình Du xuân hữu nghị 2024 thăm Quần thể Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Sóc.
Các Đại sứ cùng phu nhân, phu quân và cán bộ ngoại giao tại các đại sứ quán, đại diện các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam đã tham dự chương trình Du xuân hữu nghị năm 2024 tại Sóc Sơn, Hà Nội.
Ngày 9/3, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị thành phố Hà Nội và Sở Du lịch thành phố tổ chức chương trình Du xuân hữu nghị năm 2024 tại Quần thể Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội).
Tại chùa Đại Bi (P.Đông Vệ, TP.Thanh Hóa), Ban Thường trực Ban Trị GHPGVN tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức phiên họp nhằm thảo luận kế hoạch tổ chức các hoạt động Phật sự quan trọng trong thời gian sắp tới.
Tham gia lễ hội nhưng không cầu mong điều gì cho bản thân, gia đình mà cho đi những giọt hồng, trao đi sự sống, nhân lên tình thương. Đó là điều đặc biệt của Lễ hội Xuân hồng trong dịp đầu năm mới. Việc sẻ chia những giọt máu hồng đã góp phần nhân lên những hành động ý nghĩa trong cộng đồng; góp phần tăng nguồn máu dự trữ, khắc phục tình trạng thiếu máu trong công tác điều trị và cấp cứu cho bệnh nhân tại các cơ sở y tế.
Nhờ các phương pháp sáng tạo, giáo viên sẽ giúp học sinh hứng thú hơn khi tìm hiểu các kiến thức liên môn Lịch sử - Địa lí ngay tại địa phương mình.
Trong tâm thức của nhiều người dân ở miền Nam, những ngày đầu năm họ sẽ dành thời gian đi cho được 10 kiểng chùa để lễ Phật, cầu nguyện bình an cho bản thân và gia đình, cũng như mọi việc được hanh thông trong năm.
Tỉnh Nam Định đã và đang triển khai thự hiện nhiều giải pháp quản lý, tổ chức các lễ hội với phương châm trang trọng, an toàn, tiết kiệm, hiệu quả, đảm bảo đúng quy định, nghi lễ truyền thống, phong tục, tập quán địa phương,
Chợ Viềng (Nam Định) mỗi năm họp một lần vào đêm mùng 7, rạng sáng mùng 8 tháng Giêng. Năm nay, thời tiết thuận lợi, lại đúng vào dịp cuối tuần, nên lượng khách đi chợ Viềng tăng đột biến.
Từ chiều tối 16/2 (tức mùng 7 Tết), lượng xe đổ dồn về chợ Viềng (tỉnh Nam Định) khiến tuyến đường hướng vào chợ ùn tắc kéo dài, nhiều người phải gửi xe cách chợ 4-5km để đi bộ vào.
Hội chợ Viềng (Nam Định) diễn ra ở 2 địa điểm từ ngày 16-17/2 (tức ngày mùng 7, 8 tháng Giêng năm Giáp Thìn) dự kiến thu hút khoảng 10 vạn người, phương tiện tham dự, ảnh hưởng lớn đến giao thông.
Sáng 15/2 (tức mùng 6 Tết), lễ hội Gióng chính thức được khai mạc tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) thu hút hàng nghìn du khách thập phương.
Với quan niệm 'ở đâu có người Việt, ở đó có chùa', tại Hungary, chùa Đại Bi được ra đời để cộng đồng người Việt sinh hoạt văn hóa tâm linh mỗi dịp Tết đến, xuân về. Đây là ngôi chùa Việt đầu tiên được chính quyền Hungary chính thức cấp phép xây dựng vào đã khánh thành năm 2018. Kinh phí xây chùa được tài trợ chính từ Quỹ quan hệ Việt Nam - Hungary.
Thanh Hóa được đánh giá rất cao về du lịch tâm linh với nhiều chùa, đền, thiền viện,... Điều này thu hút một lượng lớn du khách tham quan, chiêm bái mỗi năm.
Ngày 18-1-2024 vừa qua, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 73/QĐ-TTg công nhận 29 bảo vật quốc gia đợt 12. Trong đó, Phật giáo có 5 hiện vật nằm trong danh sách được công nhận bảo vật quốc gia lần này.
Nhân dịp đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, sáng 3-2, đoàn Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thanh Hóa do Thượng tọa Thích Tâm Định, Trưởng ban Trị sự dẫn đầu đã đến thăm, chúc Tết lãnh đạo Tỉnh ủy.
Để các hoạt động lễ hội mùa Xuân diễn ra an toàn, lành mạnh, thiết thực, hiệu quả, văn minh cũng như ngăn chặn những biến tướng, tiêu cực của lễ hội, ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định đã lên phương án quản lý chặt chẽ công tác tổ chức lễ hội.
Ngày 21/1, tại phường Bạch Hạc, Hội Chữ thập đỏ thành phố Việt Trì phối hợp với UBND phường Bạch Hạc, Chùa Đại Bi tổ chức Chương trình Chợ 'Tết Nhân ái' Xuân Giáp Thìn năm 2024.
Sáng 21/1, tại Chùa Đại Bi (TP Thanh Hóa), Ban Chỉ đạo vận động hiến máu tình nguyện (HMTN) tỉnh, Hội Chữ thập đỏ tỉnh, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thanh Hóa đã phối hợp tổ chức Lễ hội Xuân hồng năm 2024.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký quyết định công nhận 29 bảo vật quốc gia, trong đó có trống đồng Sao Vàng - chiếc trống đồng Đông Sơn được cho là có kích thước lớn nhất từng được phát hiện ở Việt Nam.
Tại chùa Đại Bi (TP.Thanh Hóa), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động Phật sự năm 2023, triển khai phương hướng hoạt động năm 2024 vào ngày 28-12.
Sáng 12-12, tại Trụ sở Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thanh Hóa (chùa Đại Bi, TP.Thanh Hóa), diễn ra ký kết bản ghi nhớ hợp tác giữa Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Quảng Nam và Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2023-2027.
Thực hiện chương trình tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa 15, sáng nay, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Ninh Nguyễn Anh Tuấn và đại biểu trong Đoàn đã có buổi tiếp xúc với cử tri huyện Gia Bình.
Thực hiện chương trình tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, sáng nay (11/12), Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Ninh Nguyễn Anh Tuấn và đại biểu trong Đoàn đã có buổi tiếp xúc với cử tri huyện Gia Bình.
Chùa Kim Liên còn lưu giữ nhiều bia đá tạo tác vào các năm 1445, 1639, 1771… Trong đó đáng chú ý nhất là tấm bia 'Trùng tu Đại Bi tự' khắc năm Dương Hòa 5 (1639) có nội dung do Tiến sĩ Ngô Nhân Triệt soạn.
Ngày 8/11, UBND phường Bạch Hạc, thành phố Việt Trì tổ chức Lễ công bố quyết định công nhận Điểm du lịch văn hóa cộng đồng Bạch Hạc và khai mạc lễ hội truyền thống - tiệc Quan Thanh, đền Tam Giang năm 2023.