Sau lần đầu đến Việt Nam, Lawson - du khách quốc tịch Mỹ, đang làm việc tại Philipines liên tục trở lại Hà Nội để khám phá văn hóa và ẩm thực, thậm chí anh đang nghiêm túc suy nghĩ về việc sẽ đến thành phố này định cư lâu dài.
Chùa Đậu ở huyện Thường Tín, Hà Nội vẫn giữ nguyên nét trầm mặc, cổ kính. Không chỉ là một công trình kiến trúc độc đáo, nơi đây còn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, tâm linh sâu sắc, là điểm đến quen thuộc của Phật tử, du khách khắp miền.
Chùa Đậu đã có lịch sử hơn 2.000 năm, với nền kiến trúc cổ kính vẫn còn được bảo tồn khá nguyên vẹn. Nơi đây còn được mệnh danh là 'Đệ nhất danh lam' (ngôi chùa có cảnh quan đẹp nhất trời Nam).
Huyện Thường Tín nằm ở phía Nam TP Hà Nội, là vùng đất khoa bảng, đất trăm nghề, nơi tiếp nhận, giữ gìn, lan tỏa nhiều giá trị văn hóa truyền thống, những năm gần đây, huyện đang đầu tư phát triển lĩnh vực văn hóa với những thay đổi tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế.
Chùa Đậu tọa lạc tại huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội, có lịch sử hơn 1.800 năm. Ngôi chùa sở hữu hai kỷ lục quốc gia, là nơi có tượng nhục thân đầu tiên ở Việt Nam và cuốn sách ghi lịch sử chùa bằng đồng có nhiều trang và cổ xưa nhất Việt Nam.
Ở khu vực xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, Hà Nội có một địa điểm du lịch tâm linh đặc biệt. Ngôi chùa này được xem là chùa cổ nhất Việt Nam, gắn liền với lịch sử dân tộc ta.
Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Thường Tín (Hà Nội) vừa ra mắt mô hình 'Phụ nữ tham gia xây dựng khu di tích lịch sử kiểu mẫu' thực hiện quy tắc ứng xử nơi công cộng tại chùa Đậu, xã Nguyễn Trãi. Hoạt động nhằm phát huy vai trò nòng cốt của tổ chức Hội Phụ nữ trong tuyên truyền, vận động cán bộ, hội viên, phụ nữ trên địa bàn thực hiện Quy tắc ứng xử nơi công cộng, tạo sự lan tỏa và tác động tích cực đến cộng đồng.
Không tin hai bức tượng ở chùa Đậu là xá lợi toàn thân của hai vị sư từng trụ trì đầu thế kỷ 17, năm 1983 các nhà khoa học đã rước hai bức tượng ra Bệnh viện Bạch Mai để chụp X quang.
Nhắc đến sen Hà Nội là nhiều người sẽ nghĩ ngay đến hồ Tây, Bát Tràng hay Xuân Đỉnh nhưng một đầm sen đặc biệt ít người biết là trong khuôn viên chùa Đậu.
Chỉ còn 2 ngày nữa, các sĩ tử sinh năm 2006 sẽ chính thức bước vào kỳ thi THPT năm 2024. Bên cạnh việc ôn tập kiến thức kỹ càng, nhiều bạn còn tìm đến chùa để thành tâm dâng lễ, cầu mong một kỳ thi suôn sẻ và may mắn. Ngày 24/6, nhiều sĩ tử ở huyện Thường Tín và các vùng lân cận đã vượt mưa đến cầu may tại chùa Đậu - ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng tại huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội.
Với kỳ thi căng thẳng và áp lực như kỳ thi vào lớp 10 THPT công lập ở Hà Nội, nhiều phụ huynh tìm đến các chùa để cầu mong cho con 'vượt vũ môn' suôn sẻ.
Trước kỳ thi vào lớp 10, rất đông sĩ tử Hà Nội và các địa phương lân cận đã đến chùa Đậu cầu may, mong đạt kết quả cao trong kỳ thi vào THPT sắp tới.
Như đã trở thành điểm hẹn cầu may trước khi mùa thi đến, bên cạnh việc tập trung ôn tập, thì các sĩ tử thường tìm đến nhưng di tích lịch sử gắn với giá trị học tập để cầu mong vượt vũ môn.
Trước ngày thi vào lớp 10 công lập, rất đông sĩ tử đã tới chùa Đậu (huyện Thường Tín, Hà Nội) để thắp hương cầu may, đạt kết quả cao trong kỳ thi.
Dẫu ở ngôi vị nào, vai trò nào, ngài vẫn vậy: khiêm cung, tự tại, chung thủy với nếp đạo phát nguyện thuở ban đầu. Vẫn góc phương trượng đơn sơ, chiếc áo nâu sờn nếp, tận tình chỉ dạy cho hàng hậu học, từ ái với mọi người bất phân thượng hạ…
Câu chuyện về hai vị thiền sư nổi tiếng Vũ Khắc Minh và Vũ Khắc Trường sau 100 ngày không ăn, không ngủ, dù linh hồn đã lên cõi Phật, song còn để lại nhân gian một thân thể bất hoại, còn gọi là 'xá lợi toàn thân', được lưu truyền đời này qua đời khác.
Chùa Đậu (Thường Tín, Hà Nội) được công nhận hai kỷ lục quốc gia: Là nơi có tượng nhục thân đầu tiên ở Việt Nam và sở hữu cuốn sách ghi lịch sử chùa bằng đồng có nhiều trang và cổ xưa nhất Việt Nam.
Một trong những điểm đặc biệt tạo nên tên tuổi chùa Đậu chính là ngôi chùa này hiện nay đang lưu giữ hai pho tượng vô cùng quý giá. Đó chính pho tượng nhục thân (di hài bó sơn) của hai nhà sư Vũ Khắc Tường, Vũ Khắc Minh (hai vị trụ trì chùa Đậu vào thế kỷ 17) vẫn còn nguyên vẹn đến tận bây giờ. Hai vị sư tu hành để lại toàn thân xá lợi.
Chúa Trịnh Căn có nhiều bài thơ vịnh về sông núi, thiên nhiên, chùa chiền, thời khắc... có những bài hay, câu hay, thể hiện niềm tự hào về văn vật của đất nước. Trịnh Căn là vị chúa Trịnh thứ năm thời Lê Trung Hưng, con trưởng của chúa Tây Đô Vương Trịnh Tạc (1657 - 1682), con bà Thái phi Vũ Thị Ngọc Lễ, sinh năm 1633.
Ngày 7-3, Đoàn thẩm định nông thôn mới thành phố Hà Nội tiếp tục thẩm định nông thôn mới nâng cao tại 4 xã: Nguyễn Trãi, Hiền Giang, Quất Động, Chương Dương (huyện Thường Tín) đạt chuẩn năm 2023.
Vùng đất khoa bảng, đất danh hương Thường Tín có 462 công trình tôn giáo, tín ngưỡng, trong đó 126 di tích được xếp hạng (61 di tích cấp Quốc gia, 65 di tích cấp TP). Nhiều di tích lịch sử nổi tiếng như: Chùa Đậu; đền, bến Chương Dương; nhà thờ Nguyễn Trãi… cùng hàng trăm lễ hội…
Đầu Xuân năm mới là thời điểm diễn ra nhiều hoạt động du xuân, lễ hội của người dân, tiềm ẩn nguy cơ gây cháy, nổ. Do vậy, người dân cần nâng cao ý thức và thực hiện tốt biện pháp an toàn tại các cơ sở tôn giáo, nơi thời tự.
Lễ hội chùa Đậu, nơi hội tụ tinh hoa tâm linh, diễn ra từ ngày mùng 8 đến mùng 10 tháng Giêng năm Giáp Thìn tại Thường Tín, Hà Nội. Sự kiện này không chỉ là dịp để người dân thể hiện lòng thành kính, mà còn phản ánh sâu sắc bản sắc văn hóa Việt. Lễ hội là bức tranh sống động với nghi lễ truyền thống đã thu hút du khách gần xa.
Chiều 18-2, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Thường Tín trang trọng tổ chức khai bút, khai xuân tại các làng nghề truyền thống...
Chùa Đậu huyện Thường Tín có hai hình tượng rồng khá đặc trưng là rồng thời Lê Trung Hưng và thời Trần, đặc biệt trong đó có rồng Lê Trung Hưng được khắc họa khá tỉ mỉ và đẹp mắt.
Sáng nay 17/2 (mùng 8 tháng Giêng Âm lịch), lễ hội chùa Đậu chính thức được khai mạc, thu hút hàng vạn người dân và du khách đến trẩy hội.
Làng Bằng Trình xưa, thôn Nam Bằng 1 ngày nay, nằm ở hình sông, thế núi hữu tình vùng đất xã Thiệu Hợp, huyện Thiệu Hóa. Vì thế, trong mười cảnh đẹp quần tụ ở hai bờ sông Chu mà các danh sĩ xưa đã gọi là Bàn A Sơn thập cảnh, có núi Bằng Trình được sử gia Ngô Thì Sĩ mô tả 'Khánh Bằng liệt chướng' (tức núi Đại Khánh và núi Bằng Trình cùng hàng).
Chẳng phải tự nhiên Thường Tín có danh là đất khoa bảng, đất danh hương.
Chùa cổ Pháp Vân Tự tức chùa Dâu (xã Thanh Khương, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) là một trong những ngôi chùa có công trình kiến trúc độc đáo, mang nhiều giá trị tâm linh - nơi khởi nguồn của đạo Phật.
Với tuổi đời gần 2000 năm, chùa Đậu (Thường Tín, Hà Nội) có lịch sử lâu đời, xây dựng theo lối kiến trúc truyền thống, lưu giữ nhục thân của hai vị thiền sư tu hành đắc đạo và nhiều hiện vật có giá trị lịch sử, văn hóa cao.
Công ty TNHH LeTrading Việt Nam (LeTrading) thành lập vào tháng 3/2017, vốn điều lệ 25 tỷ đồng, với sứ mệnh kiến tạo giá trị thông qua uy tín, trách nhiệm và sự chuyên nghiệp; hoạt động trên 4 lĩnh vực gồm: sản xuất đồng phục, thiết kế in ấn, xuất nhập khẩu và đầu tư; trải dài trên khắp lãnh thổ Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới.
Các chuyên gia, nhà nghiên cứu, đại diện các cơ quan đã tham luận về những vấn đề như phát triển sản phẩm văn hóa trong công nghiệp văn hóa với hướng tiếp cận từ quản lý sản phẩm văn hóa; đề xuất một số sản phẩm, dịch vụ cần ưu tiên trong du lịch văn hóa Thủ đô theo công nghệ quản trị tinh gọn…
'15 năm qua, cán bộ và Nhân dân huyện Thường Tín luôn đặc biệt quan tâm đến công tác trùng tu, tôn tạo, chống xuống cấp để bảo tồn các di tích có giá trị lịch sử, văn hóa…'- Phó Chủ tịch UBND huyện Thường Tín Bùi Công Thản chia sẻ.
Lễ hội Cầu mưa còn gọi là Lễ hội Tứ Pháp ở xã Lạc Hồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên - Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia - thể hiện ước muốn mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt.
Huyện Thường Tín (Hà Nội) vốn là địa phương có bề dày truyền thống văn hóa, lịch sử, có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi và được biết đến là 'đất danh hương, đất trăm nghề'. Những năm qua, để phát triển tiềm năng du lịch, huyện Thường Tín đã và đang xây dựng những thương hiệu sản phẩm đặc trưng, độc đáo nhằm khai thác tối đa lợi thế về văn hóa truyền thống.
Hai vị Thiền sư Vũ Khắc Minh (Đạo Chân) - Vũ Khắc Trường (Đạo Tâm) không để lại dòng nào viết về bản thân, nhưng đã để lại nhục thân bất hoại như là một bài pháp vô ngôn cho hậu thế.
Tác giả Nikki Mirghafori đã nêu ra những phương pháp thực hành chánh niệm về cái chết dựa trên những lời dạy của Đức Phật trong kinh Maranasati. Trong đó, Đức Phật đã khuyên hội chúng nên quán niệm về cái chết trong từng hơi thở. Đây cũng chính là con đường dẫn đến sự bất tử (Niết-bàn).
Thiền sư Minh Châu Hương Hải có công đức lớn trong việc phục hưng và phát triển phái thiền Trúc Lâm đã bị mai một sau khi nhà Trần mất ngôi. Ngài đã biến chùa Nguyệt Đường thành một trong các Thiền lâm lớn nhất ở Đàng Ngoài.
Thường Tín có vị trí địa lý quan trọng đối với sự phát triển của Thăng Long - Hà Nội và là vùng đất 'danh hương' với bề dày văn hóa, lịch sử. Phong trào xây dựng đời sống văn hóa, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh được huyện Thường Tín chú trọng. Phong trào ngày càng đạt nhiều kết quả tích cực, nhận thức của nhân dân từng bước được nâng cao.
Chùa Đậu, thuộc xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín là di tích quốc gia. Nơi đây cũng lưu giữ hai pho tượng nổi tiếng là xá lợi của hai vị thiền sư Vũ Khắc Minh và Vũ Khắc Trường đã trụ trì chùa vào khoảng thế kỷ 17. Tuy nhiên, việc bảo tồn và phát huy giá trị ngôi chùa này chưa tương xứng với giá trị lịch sử.
Ngày làm việc thứ 6 Hội nghị TW8 khóa XIII; Hội sách Hà Nội, thắp sáng tri thức; Nhiều hoạt động trong ngày Tây Ninh tại Hà Nội; Phát triển văn học nghệ thuật, thúc đẩy công nghiệp văn hóa; Cần có quy hoạch tổng thể chùa Đậu huyện Thường Tín...là một số nội dung có trong chương trình Thời sự 18h30 hôm nay.
Sáng 4/10, Đoàn giám sát số 2 của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội đã làm việc với Huyện ủy Thường Tín về công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU và Nghị quyết số 09-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội (khóa XVII).
Sáng 4-10, Đoàn giám sát số 2 của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội do Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn làm Trưởng đoàn tiếp tục giám sát về công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU và Nghị quyết số 09-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội (khóa XVII) về 'Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025' và 'Phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045' tại huyện Thường Tín.
Thường Tín là vùng đất có bề dày truyền thống văn hóa, lịch sử, có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi và được biết đến với 'đất danh hương, đất trăm nghề'.
Thời gian qua, huyện Thường Tín (Hà Nội) đang nỗ lực, tập trung triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm đạt mục tiêu đến năm 2025 đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, làm cơ sở, nền tảng phấn đấu đưa huyện trở thành một quận của Thủ đô trong giai đoạn 2025-2030.
Những năm gần đây, huyện Thường Tín đã dành sự quan tâm đặc biệt đến quy hoạch, đầu tư xây dựng hạ tầng khung, từ đó tạo bước đột phá trong lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng nguồn thu ngân sách cho địa phương.
Cứ vào hè, khoảng sân trước ngôi nhà hơn 100 tuổi của ông Tạ Hồng Điệp lại ngan ngát hương sen. Những bông hoa sen cung đình rực rỡ bung tỏa hương sắc khiến ai tới cũng mê say.
Chỉ có khoảng 55,7% học sinh lớp 9 năm nay có suất vào lớp 10 công lập Hà Nội. Con số thấp kỷ lục này khiến học sinh áp lực, gia đình lo lắng. Ngoài việc con cố gắng hết sức ôn luyện, nhiều bố mẹ tìm đến các 'giải pháp phong thủy' để cầu may mắn cho con trong kỳ thi rất khốc liệt này.
Một nữ đại diện hội phụ huynh của trường Nam Trung Yên mang 41 hộp bút kèm tên, số báo danh và lời nguyện vọng của các em đến chùa Đậu (Thường Tín, Hà Nội) cầu may trước ngày thi vào 10 trường chuyên.
Trước kỳ thi rất quan trọng và áp lực như thi vào lớp 10 công lập Hà Nội, nhiều phụ huynh, học sinh đã tìm đến các đền, các chùa để cầu mong cho con vượt vũ môn suôn sẻ.