Thông qua 'Link to Grow', Hà Nội mong muốn hỗ trợ các doanh nghiệp quảng bá, giới thiệu sản phẩm, kết nối và tìm kiếm cơ hội hợp tác kinh doanh.
Chiều 8/12, Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam tổ chức Hội nghị triển khai Nghị quyết Hội đồng nhân dân tỉnh về nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2024.
Với những giá trị văn hóa, lịch sử phong phú, hấp dẫn riêng có, lần đầu tiên Hà Nam được Giải thưởng Du lịch Thế giới (World Travel Awards) vinh danh là 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới 2023'. Giải thưởng danh giá, được ví như giải 'Oscar' của ngành du lịch.
Với những giá trị văn hóa, lịch sử phong phú, hấp dẫn riêng có, lần đầu tiên Hà Nam được Giải thưởng Du lịch Thế giới (World Travel Awards) vinh danh là 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới 2023'. Giải thưởng danh giá, được ví như giải 'Oscar' của ngành du lịch.
Trong những giải thưởng Du lịch Thế giới (World Travel Awards) năm 2023 mà Việt Nam đạt được, vượt qua nhiều 'đối thủ' xuất sắc khác như: Thành phố George Town (Malaysia), Thành phố Gjirokastër (Albania), Thung lũng Kathmandu Valley (Nepal), Thành phố Oaxaca (Mexico); lần đầu tiên tỉnh Hà Nam được vinh danh là 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới'.
Lần đầu tiên Hà Nam được vinh danh là 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới', vượt qua nhiều 'đối thủ' xuất sắc khác như: Thành phố George Town (Malaysia), Thành phố Gjirokastër (Albania), Thung lũng Kathmandu Valley (Nepal), Thành phố Oaxaca (Mexico).
Theo Cục Du lịch Việt Nam, ngày 1/12 vừa qua, tại thành phố Dubai (các tiểu Vương quốc Ả Rập thống nhất), lễ trao Giải thưởng Du lịch thế giới (World Travel Awards) đã vinh danh Hà Nam là 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới'. Đây là lần đầu tiên, Hà Nam được vinh danh ở một trong những hạng mục quan trọng của Giải thưởng danh giá, được ví như giải 'Oscar' của ngành du lịch.
Chùa Địa Tạng Phi Lai, đã thu hút được rất nhiều người đến thăm quan bởi vẻ đẹp thanh tịnh, bình yên như chốn thần tiên ở Hà Nam.
Trong 10 tháng năm 2023, lượng khách du lịch đến Hà Nam đạt hơn 4,1 triệu lượt người, doanh thu du lịch ước đạt gần 3.200 tỷ đồng. Riêng trong tháng 10, lượng khách du lịch đến Hà Nam có xu hướng giảm.
Với những tiềm năng, thế mạnh về các khu, điểm du lịch và hệ thống cơ sở lưu trú, Hà Nam được đánh giá là điểm đến du lịch an toàn, hấp dẫn đối với du khách. Trong đó, du lịch tâm linh, lễ hội ở Hà Nam được đánh giá là có nhiều lợi thế. Bảy tháng đầu năm, lượng khách du lịch đến Hà Nam ước đạt hơn 3,8 triệu lượt, bằng 182,5% so với cùng kỳ năm 2022 và đạt gần 90% kế hoạch năm 2023. Tổng thu từ du lịch ước đạt gần 2.700 tỷ đồng, bằng 208% so với cùng kỳ năm 2022, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.
Theo Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch, lượng khách du lịch đến Hà Nam trong kỳ nghỉ Quốc khánh 2/9 năm nay đạt trên 75.000 lượt, trong đó có 1.500 lượt khách quốc tế. So với cùng kỳ năm ngoái, lượng khách du lịch kỳ nghỉ Quốc khánh năm nay chỉ đạt 79%.
Nói là cúng rằm tháng 7 nhưng không phải gia đình nào cũng thực hiện nghi lễ này đúng vào ngày 15/7 Âm lịch, vậy cúng rằm tháng 7 vào ngày nào, giờ nào thì tốt?
Chùa Dâu (Bắc Ninh), chùa Bổ Đà (Bắc Giang) hay Địa Tạng Phi Lai Tự (Hà Nam)… là những ngôi chùa đẹp, không gian thanh tịnh ở miền Bắc mà du khách nên dành thời gian ghé thăm trong chuyến du lịch Hè.
Chùa Địa Tạng Phi Lai tọa lạc tại thôn Ninh Trung, xã Liêm Sơn, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam thời gian gần đây thu hút nhiều du khách đến chiêm bái nhờ vẻ đẹp thanh tịnh, yên bình.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam Trương Quốc Huy cho biết, thời gian tới tỉnh đặt trọng tâm phát triển du lịch văn hóa - tâm linh được hình thành trên cơ sở khai thác những giá trị nổi bật của địa phương, đồng thời cải tạo hạ tầng phục vụ cho loại hình du lịch này.
Tuần Văn hóa-Du lịch Hà Nam năm 2023 và chương trình giao lưu biểu diễn nghệ thuật truyền thống Việt Nam-Nhật Bản kéo dài đến hết ngày 20/5 với nhiều hoạt động đặc sắc.
Diễn ra từ ngày 14/5 – 20/5/2023 với nhiều hoạt động hấp dẫn, Tuần Văn hóa - Du lịch Hà Nam 2023 ước tính đón 20.000 khách chỉ trong ngày khai mạc.
Ngày 14/5 tới sẽ diễn ra Tuần văn hóa, du lịch Hà Nam năm 2023 và chương trình giao lưu biểu diễn nghệ thuật truyền thống Việt Nam - Nhật Bản nhằm kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước tại khu du lịch Tam Chúc.
'Không xòe cây lúa không thành bông/ Không xòe cây ngô không ra bắp/ Không xòe trai gái không thành đôi/ Câu hát đời xưa thành lời nhắc nhở/ Để đêm xuân này anh đi tìm em'.
Kỳ nghỉ lễ giỗ Tổ Hùng Vương và 30/4 - 1/5 năm nay kéo dài 5 ngày tạo điều kiện để nhiều người dân lên kế hoạch du lịch với gia đình, bạn bè. Hà Nam là một trong những tỉnh có nhiều khu, điểm du lịch tâm linh hấp dẫn du khách trong kỳ nghỉ này. Ước tính lượng khách đến Hà Nam du lịch trong kỳ nghỉ này khoảng 9 vạn người, tăng 40% so với những ngày trước đó.
Với một kho tàng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể khá phong phú, cùng với những lợi thế về giao thông, nằm trong chuỗi hành trình du lịch tâm linh: Tam Chúc (Ba Sao, Kim Bảng) - Bái Đính - Tràng An (Ninh Bình), Thanh Liêm được đánh giá là địa phương có nhiều tiềm năng để phát triển thương mại dịch vụ và du lịch. Tuy nhiên, để có thể biến lợi thế thành thế mạnh, Thanh Liêm cần giải quyết tốt các vấn đề liên quan đến công tác quy hoạch, xử lý môi trường và đầu tư hạ tầng giao thông. Có như vậy, Thanh Liêm mới thực sự trở thành điểm đến hấp dẫn của du lịch văn hóa tâm linh.
Sau hai năm bị 'đóng băng' bởi đại dịch Covid-19, ngành du lịch Hà Nam đã dần được phục hồi và có bước tăng trưởng vượt bậc. Tuy nhiên, để ngành du lịch phát triển bền vững thì phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của địa phương là điều cần làm.
Không chỉ lên kế hoạch và đi đến những điểm du lịch nổi tiếng, mới lạ, nhiều người đã biết tận hưởng vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật quê hương vốn gần gũi, quen thuộc xung quanh và thực hiện những chuyến du lịch gần, dã ngoại tại chỗ để thư giãn, lan tỏa lối sống hòa mình với thiên nhiên, đồng thời là dịp hiểu hơn về lịch sử, truyền thống quê hương.
Theo Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch, 3 tháng đầu năm 2023, lượng khách đến Hà Nam đạt 2,655 triệu người, tăng gấp gần 5 lần so với cùng kỳ năm 2022.
Sáng 8/3, Đoàn công tác của Bộ Y tế do Thứ trưởng Lê Đức Luận làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với tỉnh về vị trí dự kiến điều chỉnh địa điểm xây dựng Dự án cơ sở 2 - Bệnh viện Lão khoa Trung ương tại Hà Nam. Cùng đi có lãnh đạo các Cục, Vụ thuộc Bộ Y tế; lãnh đạo Bệnh viện Lão khoa Trung ương.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 1 khu du lịch và 12 điểm du lịch cấp tỉnh. Đây đều là các khu, điểm du lịch được nhiều người biết đến và khá ấn tượng đối với du khách khi đến với Hà Nam. Tuy nhiên, việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích và khai thác tiềm năng du lịch của các khu, điểm du lịch trên còn cần nhiều sự quan tâm với các giải pháp thiết thực và hữu hiệu hơn nữa.
Là một trong những cơ sở tôn giáo tin ngưỡng cổ kính, có bề dày lịch sử văn hóa, lại nằm trong cái nôi của vùng văn hóa Liễu Đôi (Thanh Liêm), chùa Địa Tạng Phi Lai được nhiều người biết đến, tìm về chiêm bái và ngắm cảnh. Nằm gọn trong vùng non xanh trầm tích Phi Lai, chùa Địa Tạng mở ra một không gian thiền tịnh đẹp mê lòng vạn du khách.
Chùa Địa Tạng Phi Lai tự có lịch sử 1.000 năm tuổi. Những lớp sỏi trắng tạo cho du khách cảm giác thanh tịnh, sạch sẽ, mỗi bước đi như được lướt trên mặt nước.
Ngày 19/29 (tức ngày 29 tháng giêng âm lịch), rất đông người dân, du khách thập phương đã đổ về chùa Địa Tạng Phi Lai Tự (Hà Nam) để vãn cảnh, cúng lễ, cầu may mắn.
Du lịch tâm linh được xác định là loại hình du lịch chính của Hà Nam. Ngoài những ngôi chùa như: chùa Bà Đanh, chùa Tiên Ông (Kim Bảng), chùa Trinh Tiết (Thanh Liêm), chùa Bầu (Phủ Lý)…, thì những ngôi chùa được xây mới như chùa Tam Chúc (Kim Bảng); chùa Địa Tạng Phi Lai, chùa Phật Quang (Thanh Liêm) hiện là những ngôi chùa thu hút được nhiều du khách.
Sau nhiều năm triển khai thực hiện, phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' trên địa bàn huyện Thanh Liêm thực sự trở thành hoạt động có sức lan tỏa sâu rộng, gắn kết với các phong trào thi đua khác. Việc quan tâm, chú trọng thực hiện các tiêu chí đã và đang góp phần nâng cao chất lượng sống cho người dân cả về vật chất lẫn tinh thần, từ đó, khơi dậy và phát huy tinh thần đoàn kết, sáng tạo trong thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Tọa lạc trên ở thôn Ninh Trung, xã Liêm Sơn, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, chùa Địa Tạng Phi Lai Tự xây dựng từ thế kỷ 10, được mệnh danh là chốn tiên cảnh giữa lòng núi rừng.
Nhiều người tìm đến ngôi chùa này như một chốn bình yên để gột rửa tâm hồn, quên hết những phiền muộn, lo toan và nguyện cầu cho những điều tốt đẹp sẽ đến.
Nhiều người tìm đến ngôi chùa này như một chốn bình yên để gột rửa tâm hồn, quên hết những phiền muộn, lo toan và nguyện cầu cho những điều tốt đẹp sẽ đến.
Hiện nay, du lịch Hà Nam đã được biết đến và thu hút khá đông khách du lịch với 2 dòng sản phẩm chính là du lịch sinh thái – tâm linh, văn hóa – lễ hội với số lượt khách du lịch trong những năm qua không ngừng tăng, bình quân mỗi năm du lịch Hà Nam tăng trưởng từ 20 đến 25%.
Có thể cúng rằm tháng 7 ngay từ đầu tháng, liệu có nhất thiết cúng trước ngày rằm hay không?
Nằm ẩn mình bên đồi thông xanh mát, với cảnh quan thanh tịnh khiến ai đến nơi đây đều không nỡ về. Địa Tạng Phi Lai Tự, ngôi chùa thiêng nghìn năm tuổi.
Chỉ cách Hà Nội 80 km và tọa lạc ở Hà Nam, chùa Địa Tạng Phi Lai Tự là một nơi thích hợp cho các tình yêu thích tìm đến bình yên, thanh tịnh.
Địa Tạng Phi Lai Tự trước từng được gọi là chùa Đùng, nằm trên ngọn đồi nhỏ bao quanh là đồi núi xanh thẳm nhấp nhô như sóng lượn, bên dưới chân là cánh đồng rộng lớn, nằm cách biệt hoàn toàn với khu dân cư.
Chỉ cách Hà Nội 80 km và tọa lạc ở Hà Nam, chùa Địa Tạng Phi Lai Tự là một nơi thích hợp cho các tình yêu thích tìm đến bình yên, thanh tịnh.