Du lịch tâm linh được xác định là loại hình du lịch chính của Hà Nam. Ngoài những ngôi chùa như: chùa Bà Đanh, chùa Tiên Ông (Kim Bảng), chùa Trinh Tiết (Thanh Liêm), chùa Bầu (Phủ Lý)…, thì những ngôi chùa được xây mới như chùa Tam Chúc (Kim Bảng); chùa Địa Tạng Phi Lai, chùa Phật Quang (Thanh Liêm) hiện là những ngôi chùa thu hút được nhiều du khách.
Sau nhiều năm triển khai thực hiện, phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' trên địa bàn huyện Thanh Liêm thực sự trở thành hoạt động có sức lan tỏa sâu rộng, gắn kết với các phong trào thi đua khác. Việc quan tâm, chú trọng thực hiện các tiêu chí đã và đang góp phần nâng cao chất lượng sống cho người dân cả về vật chất lẫn tinh thần, từ đó, khơi dậy và phát huy tinh thần đoàn kết, sáng tạo trong thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Tọa lạc trên ở thôn Ninh Trung, xã Liêm Sơn, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, chùa Địa Tạng Phi Lai Tự xây dựng từ thế kỷ 10, được mệnh danh là chốn tiên cảnh giữa lòng núi rừng.
Nhiều người tìm đến ngôi chùa này như một chốn bình yên để gột rửa tâm hồn, quên hết những phiền muộn, lo toan và nguyện cầu cho những điều tốt đẹp sẽ đến.
Nhiều người tìm đến ngôi chùa này như một chốn bình yên để gột rửa tâm hồn, quên hết những phiền muộn, lo toan và nguyện cầu cho những điều tốt đẹp sẽ đến.
Hiện nay, du lịch Hà Nam đã được biết đến và thu hút khá đông khách du lịch với 2 dòng sản phẩm chính là du lịch sinh thái – tâm linh, văn hóa – lễ hội với số lượt khách du lịch trong những năm qua không ngừng tăng, bình quân mỗi năm du lịch Hà Nam tăng trưởng từ 20 đến 25%.
Có thể cúng rằm tháng 7 ngay từ đầu tháng, liệu có nhất thiết cúng trước ngày rằm hay không?
Nằm ẩn mình bên đồi thông xanh mát, với cảnh quan thanh tịnh khiến ai đến nơi đây đều không nỡ về. Địa Tạng Phi Lai Tự, ngôi chùa thiêng nghìn năm tuổi.
Chỉ cách Hà Nội 80 km và tọa lạc ở Hà Nam, chùa Địa Tạng Phi Lai Tự là một nơi thích hợp cho các tình yêu thích tìm đến bình yên, thanh tịnh.
Địa Tạng Phi Lai Tự trước từng được gọi là chùa Đùng, nằm trên ngọn đồi nhỏ bao quanh là đồi núi xanh thẳm nhấp nhô như sóng lượn, bên dưới chân là cánh đồng rộng lớn, nằm cách biệt hoàn toàn với khu dân cư.
Chỉ cách Hà Nội 80 km và tọa lạc ở Hà Nam, chùa Địa Tạng Phi Lai Tự là một nơi thích hợp cho các tình yêu thích tìm đến bình yên, thanh tịnh.
Dân gian quan niệm 'Tháng Giêng là tháng ăn chơi', tháng của Tết, tháng đầu mùa Xuân, người dân trẩy hội du xuân. Không chỉ là những hội làng, hội vùng, nhu cầu du xuân của mọi người được mở rộng ra, hướng đến các cảnh đẹp, hội vui khắp mọi miền đất nước. Hà Nam hiện đang là điểm đến của nhiều du khách khi sở hữu những ngôi chùa độc đáo với nhiều cảnh đẹp, trong đó ấn tượng nhất là Khu du lịch Tam Chúc trên địa bàn thị trấn Ba Sao.
Trong các di tích khảo cổ học có niên đại sớm nhất được phát hiện ở Hà Nam là di chỉ cư trú hang động tại hang Chuông và hang Gióng Lở thuộc xã Thanh Nghị (Thanh Liêm). Quá trình khảo sát đó đã phát hiện được một số hiện vật mang những nét đặc trưng của văn hóa Hòa Bình. Để tìm hiểu rõ hơn khu vực này cũng như một số khu vực khác trên địa bàn huyện Thanh Liêm thông qua hoạt động khai quật khảo cổ học, vừa qua, Bảo tàng tỉnh đã phối hợp với Viện Khảo cổ học tiến hành nghiên cứu, điều tra, khảo sát tại hang Chuông, chùa Địa Tạng Phi Lai và núi Khê Non.
Để có mâm cúng Rằm tháng 7 đầy đủ nhất, gia chủ cần chú ý chuẩn bị mâm cỗ cúng Phật, mâm cúng gia tiên và mâm cúng chúng sinh.
Tối ngày 27-3 (Rằm tháng 2 năm Tân Sửu), chùa Địa Tạng Phi Lai (tỉnh Hà Nam) tổ chức chương trình thắp đèn tưởng nhớ Đức Phật Thích Ca nhập Niết-bàn và ngày Bồ-tát Quán Thế Âm đản sinh.
Hà Nam có một ngôi chùa nổi tiếng đẹp và thanh tịnh được nhiều người biết đến là chùa Địa Tạng Phi Lai Tự. Chùa không chỉ là chốn thờ tự linh thiêng, mà còn là nơi sinh hoạt tâm linh của người dân trong vùng, hướng con người đến với những giá trị chân thiện mỹ.
a Tạng Phi Lai Tự nằm tựa lưng vào núi, gợi lên cảm giác thanh tao, thoát tục mà bất kỳ ai có dịp đến đây cũng có thể cảm nhận.
Một ngày nọ, tôi bắt gặp câu hỏi đầy thú vị lẫn thi vị đó trong lúc đọc cuốn Chuyện trò của giáo sư Cao Huy Thuần.
Dân gian gọi tháng 7 âm lịch là 'tháng cô hồn' vì cho rằng nó đem lại xui xẻo, nhưng với nhà Phật thì đây là tháng đẹp nhất trong năm.
Trước việc nhiều người hoang mang do được khuyên không nên dùng quả nọ, quả kia cúng rằm tháng 7, Đại đức Thích Minh Quang cho biết chỉ có 3 loại quả không thể thờ.
Trước băn khoăn của nhiều người về việc cúng trái cây gì, thực phẩm gì ngày rằm tháng bảy, Đại đức Thích Minh Quang khuyên 'mua gì cúng đó, thèm gì cúng nấy'.
Tựa lưng vào dãy núi An Nhiên, ẩn mình dưới tán thông già hàng trăm năm tuổi, chùa Địa Tạng Phi Lai (tên nôm là chùa Đùng, ở huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam) có không gian vô cùng hùng vĩ, thơ mộng. Đây là ngôi chùa có niên đại hàng ngàn năm với kiến trúc đẹp- một địa chỉ văn hóa du lịch tâm linh hấp dẫn du khách.
Một người bạn của tôi làm bên lĩnh vực y học cổ truyền từng tâm sự: 'Thực ra, với mỗi người bệnh, trị thân bệnh là một phần và có thể chữa lành, chữa khỏi. Nhưng cái quan trọng hơn cần có ở một bác sĩ là người có đủ tình yêu thương, hiểu cả về lĩnh vực tâm lý, đời sống để tư vấn mà giúp bệnh nhân thay đổi thói quen và bản thân để có tư duy và lối sống tích cực. Chữa tâm bệnh còn cần hơn chữa thân bệnh'.
Hôm qua, ngày 2-2 (mùng 9 tháng Giêng), 49.000 quyển kinh chép tay của Phật tử và người dân khắp nơi gửi về được an trí bên trong tháp thờ Địa Tạng Vương Bồ-tát tại chùa Địa Tạng Phi Lai (Thanh Liêm, Hà Nam).
Chiều 30 Tết, miền Bắc trở lạnh, mưa phùn giăng ướt không gian. Nhưng nét đẹp tảo mộ chiều cuối năm, thắp hương khấn mời ông bà tổ tiên về ăn Tết cùng con cháu trở thành một nếp sống được duy trì qua nhiều thế hệ, nên nghĩa trang nhân dân và nghĩa trang liệt sĩ xã Đ.T (Khoái Châu, Hưng Yên) vẫn nườm nượp người lẫn cùng khói hương.
Với tâm nguyện được làm 'chuyến đò cuối' cùng trong tháng 7 - sự kiện diễn ra ngày 25/8 tại chùa Địa Tạng Phi Lai (Hà Nam) thu hút hơn 10.000 người tham gia.