Vĩnh Phúc là vùng địa linh nhân kiệt với địa thế 'núi bọc sông bao, sơn kỳ thủy tú'. Không chỉ có cảnh quan thiên nhiên đẹp mà còn có hệ thống di tích lịch sử đa dạng, phong phú, mang giá trị lớn về mặt lịch sử, kiến trúc nghệ thuật và văn hóa tín ngưỡng, tâm linh của cộng đồng dân cư. Công tác bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích lịch sử, đặc biệt là những ngôi chùa cổ luôn được tỉnh quan tâm nhằm gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống và tạo ra lợi thế trong phát triển du lịch tâm linh.
Chùa cổ Vĩnh Phúc hơn 300 năm tuổi nổi bật với kiến trúc độc đáo và lưu giữ được nhiều hiện vật quý.
Tồn tại hàng trăm năm ở một làng khoa bảng, chùa Vĩnh Phúc tại xã Sơn Đông (Lập Thạch, Vĩnh Phúc) được xếp hạng Di tích lịch sử cấp quốc gia năm 1993.
Thời gian qua, hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trên địa bàn tỉnh cơ bản tuân thủ pháp luật, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng của một bộ phận nhân dân. Nhiều lễ hội tín ngưỡng, tôn giáo thu hút đông đảo nhân dân địa phương và khách thập phương trong và ngoài nước tham dự, góp phần tích cực vào hoạt động quảng bá du lịch văn hóa tâm linh, khai thác tiềm năng, thế mạnh của tỉnh trong phát triển kinh tế - xã hội.
Dù công tác dự báo và phòng, chống được triển khai sớm, toàn diện ở nhiều địa phương, nhưng sức mạnh khủng khiếp của cơn bão số 3 - bão Yagi đã gây ra thiệt hại lớn tại nhiều tỉnh thành phía Bắc, trong đó có Yên Bái và Lào Cai.
Trong những năm qua, cùng với xây dưng nông thôn mới (XDNTM), các chương trình, dự án bảo tồn văn hóa đã được triển khai hiệu quả, mang lại lợi ích thiết thực. Nhiều nhà văn hóa thôn, điểm sinh hoạt cộng đồng đã được xây dựng, tạo không gian cho người dân tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao.
Chùa làng Phả Lại xưa kia có tên chữ là 'Cổ Am tự', về sau đổi thành 'Thiên Phúc tự'1. Sách 'Bắc Ninh phong thổ tạp ký' cho biết: 'Chùa xưa có 100 gian, làm vào thời vua Lý Thần Tông (1128 - 1138) được xây trên ngọn núi Phả Lại rộng hơn 40 mẫu, bao gồm các công trình: chùa Phật, chùa Hộ, chùa Am, Tam quan nội, Tam quan ngoại, Điện kính thiên, Gác chuông, Gác trống, Tăng thất, Nhà khách… tổng cộng gần hai chục dãy nhà với hơn một trăm gian...'.
Để trẻ có một mùa hè bổ ích, ý nghĩa và an toàn, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) đã triển khai nhiều câu lạc bộ, khóa rèn luyện với nhiều hoạt động hấp dẫn.
Việc xếp hạng di tích các cấp trên địa bàn Hà Tĩnh góp phần giúp chính quyền và người dân tăng cường, phát huy hiệu quả công tác bảo tồn và lan tỏa giá trị di sản các công trình văn hóa lịch sử trong đời sống.
Sau khi rước sắc phong từ trụ sở chính quyền về đền để làm lễ, cúng bái, những đạo sắc phong vua ban này lại được đưa về xã và cất giữ tại phòng Chủ tịch UBND xã.
Đã thành thông lễ, mỗi dịp Tết đến, Xuân về, chùa Am ở xã Dân Quyền, huyện Tam Nông lại tổ chức gói bánh chưng với mong muốn mang đến một mùa Xuân ấm áp, tràn đầy yêu thương, lan tỏa nghĩa cử cao đẹp trong cộng đồng, chăm lo Tết cho người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn và giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Chương trình ý nghĩa do chùa Am phát động đã được đông đảo Phật tử và các nhà hảo tâm ủng hộ gạo, đỗ, lá rong... để gói 4,2 nghìn chiếc bánh chưng tặng người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Trên địa bàn huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) hiện có hàng chục ngôi đền, chùa, đây là chốn tâm linh để người dân đến cúng bái, cầu an mỗi dịp tết đến xuân về, tuy nhiên, công tác phòng cháy, chữa cháy chưa được chú trọng.
Cây trôi cổ thụ hơn 400 tuổi cao gần 30m, 5-6 người ôm không xuể ở Đức Thọ, Hà Tĩnh được công nhận là Cây di tích lịch sử, văn hóa Việt Nam.
Chiều 19-12, đại biểu HĐND thành phố Hà Nội - Tổ đại biểu số 18 tiếp xúc cử tri huyện Thường Tín báo cáo kết quả Kỳ họp thứ 14, HĐND thành phố.
Sáng 3/12, Ban Quản lý di tích xã Văn Phú, thành phố Yên Bái đã tổ chức khánh thành ngôi Tổ đường Di tích Lịch sử - Văn hóa cấp tỉnh đền, chùa Văn Phú trong không khí trang nghiêm, thấm tình đạo vị.
Phát huy truyền thống vẻ vang của dòng tộc, con cháu họ Trần ở Hà Tĩnh ngày nay tiếp tục đoàn kết nỗ lực cùng các dòng họ khác tiếp tục cống hiến, góp sức xây dựng quê hương, đất nước.
Hoàng Thái hậu Trần Thị Ngọc Hào (hiệu Bạch Ngọc) sống vào giai đoạn cuối thế kỷ XIV đầu thế kỷ XV, là vợ vua Trần Duệ Tông (1337 - 1377), nhạc mẫu vua Lê Lợi. Bà đã có nhiều đóng góp cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Nằm trên một ngọn núi cao dưới chân dãy Tam Đảo, thuộc xóm Bậu, xã Văn Yên, Đại Từ, chùa Am (am Mây Trắng, theo cách gọi của người dân địa phương) là một ngôi chùa cổ thanh tịnh. Chùa có thế lưng tựa núi, bốn mùa mây bao phủ, nhìn ra hồ Núi Cốc. Cảnh quan nơi đây yên lành, không khí thanh tịnh, là nơi lui tới của nhiều phật tử.
Điểm nhấn ở Chùa Am khiến mọi người vô cùng thích thú khi đến tham quan, vãn cảnh là ở đây có hàng nghìn cây sen đá, góp phần tạo cảnh quan độc đáo cho ngôi chùa. Hiện, đây là ngôi chùa có nhiều cây sen đá nhất tỉnh Thái Nguyên.
Sáng 15-5, Ban Trị sự GHPGVN H.Hải Lăng đã tổ chức lễ bổ nhiệm Đại đức Thích Nguyên Hiếu trụ trì chùa Quy Thiện (H.Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị).
Ngày 20/2 (tức mùng 1 tháng 2 âm lịch), Lễ hội chùa Quỳnh Lâm Xuân Quý Mão năm 2023 đã khai mạc tại phường Tràng An, thị xã Đông Triều, Quảng Ninh, thu hút đông đảo tăng ni, phật tử, người dân du khách tới tham quan.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 56/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng 45km về phía Tây Nam, Khe Lim là tập hợp của nhiều nhánh suối, ngọn thác nước đổ từ trên cao. Nơi đây còn có thảm thực vật phong phú và những 'thạch ngư' nằm chơi đùa với nước.
Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, làng Bừng thuộc xã Chuyên Mỹ, tổng Mỹ Thái, huyện Bảo Lộc, phủ Lạng Giang, nay là xã Tân Thanh, huyện Lạng Giang (Bắc Giang). Với lợi thế địa hình hiểm trở, ba mặt giáp núi, xung quanh có nhiều rặng tre bao bọc, nơi đây có nhiều đóng góp quan trọng cho các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
Bố tôi không bao giờ đánh mắng các con. Mặc dù thời chúng tôi còn nhỏ, bố rất hay uống rượu say, có thể gọi là nát rượu.
Tình hình dịch bệnh COVID-19 còn diễn biến phức tạp, đặc biệt là khi các tỉnh, thành phố nới lỏng giãn cách xã hội, nhu cầu trở về quê của công dân tăng đột biến, do đó, để kiểm soát hiệu quả dịch trong tình hình mới, toàn tỉnh tiếp tục thực hiện đồng bộ, linh hoạt các biện pháp phòng, chống dịch, góp phần cùng cả nước vượt qua đại dịch.
Ngày 10/10, Đoàn thiện nguyện của xã Phùng Nguyên phối hợp với Hội Chữ thập đỏ huyện Lâm Thao đã vận chuyển gần ba tạ rau, củ, quả, hơn 200 thùng mì tôm, 30 thùng nước lọc, 25 thùng sữa và nhiều nhu yếu phẩm khác đến chốt cầu Trung Hà, tập kết tại chùa Am, xã Dân Quyền, huyện Tam Nông để hỗ trợ những suất cơm không đồng cho bà con từ miền Nam trở về quê tránh dịch.
Chiều 7/10, Huyện đoàn Tam Nông đã trao tặng 1.000 quả trứng gà, 200kg rau củ cho nhóm thiện nguyện của Sư cô chùa Am, xã Dân Quyền và huy động ĐVTN tham gia hỗ trợ...
Ngày 7/10, thừa ủy quyền của Chủ tịch UBND tỉnh, lãnh đạo Sở Nội vụ và UBND huyện Tam Nông đã trao Bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh cho 3 tập thể gồm: Tổ phụ nữ phát tâm khu 14, xã Dân Quyền, Phật tử Chùa Am và Phật tử Chùa Phúc Linh trên địa bàn xã Dân Quyền huyện Tam Nông vì đã có thành tích xuất sắc trong việc chung tay phòng chống dịch COVID-19.
Di tích quốc gia Chùa Đậu (xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín, Hà Nội) được xây dựng vào thế kỷ thứ 3 sau công nguyên (cách đây hơn 2.000 năm) vừa được làm mới nhờ những công trình tu bổ và xây mới cạnh di tích cổ.
Thời phong kiến, thiết chế làng xã đóng vai trò rất to lớn đến sự phát triển của vùng và rộng hơn là đất nước. Bên cạnh những làng nghề, có những làng nổi lên ở truyền thống hiếu học, khoa bảng, sản sinh cho đất nước những nhân tài. Làng Quan Tử xã Sơn Đông huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc là một làng như thế.
Cung cấp đất không có hợp đồng, hoạt động không đúng giấy phép, Sở TN&MT tỉnh Bắc Giang sẽ đình chỉ mỏ tự ý cấp vật liệu cho Công ty Tân Thịnh.
Nghệ An (bao gồm Nghệ An và Hà Tĩnh ngày nay) là 'đất đứng chân' để nghĩa quân Lam Sơn giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống nhà Minh, giải phóng đất nước. Nhân dân Nghệ An đã đóng góp rất nhiều sức người sức của cho công cuộc kháng chiến. Trong đó, Hoàng hậu Bạch Ngọc có công lớn với cách là một cơ sở hậu cần cung cấp quân lương cho nghĩa quân.
Thế là đã hai mươi lăm năm ta xa quê, xa tiếng hò trên sông Ngàn Phố (Hương Sơn - Hà Tĩnh), năm một đôi lần về như trả nghĩa rồi lại đi, bạn bè cũ vì nhiều nhẽ cũng ít khi gặp mặt. Quê còn lại như một tiếng ru, một tiếng cu gù thổn thức mỗi chiều chầm chậm xuống trên quê người...
Sáng 25/6 tại chùa Am, thành phố Yên Bái đã diễn ra Hội thảo Khoa học 'Những dấu tích Phật giáo thời Trần – Lê ở Yên Bái' do Hội Khoa học Lịch sử phối hợp cùng Ban trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh, Bảo tàng tỉnh và Trung tâm Quản lý Di tích và Phát triển Du lịch tỉnh Yên Bái tổ chức.