Nằm ẩn mình trong con phố Nhà Thờ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), chùa Bà Đá tuy nhỏ nhưng lại lưu giữ nhiều câu chuyện huyền bí chốn Thăng Long kinh kỳ xưa.
Bảo vật quốc gia phù điêu Thái hoàng Thái hậu Vũ Thị Ngọc Toàn và tượng Mạc Thái Tổ được lưu giữ khá nguyên vẹn tại chùa Trà Phương ở huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng.
Thiết thực kỷ niệm 114 năm ngày Quốc tế Phụ nữ (8/3/1910 - 8/3/2024),1984 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, sáng 4/3, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Bình Lục phối hợp với Liên đoàn Lao động huyện tổ chức nói chuyện chuyên đề về 'Tự hào mảnh đất con người Hà Nam' và 'Dạy con tự lập, giao tiếp tích cực với con'.
Trong 2 tháng đầu năm 2024, tổng số lượt khách du lịch đến Hà Nam đạt 1,3 triệu lượt người, doanh thu du lịch ước đạt 969 tỷ đồng. Tỉnh Hà Nam đặt mục tiêu năm 2024 thu hút trên 4 triệu lượt khách du lịch, thời điểm đầu Xuân là cơ hội để ngành du lịch tỉnh bứt phá, tăng tốc.
Chùa Bà Đanh tọa lạc trên một vùng đất tại thôn Đanh Xá, xã Ngọc Sơn (huyện Kim Bảng, Hà Nam). Chùa có diện tích khoảng 10 ha, được xem là một trong những ngôi chùa đẹp và cổ kính nhất Hà Nam nói riêng và khu vực miền Bắc nói chung.
Là tỉnh có nhiều khu, điểm du lịch tâm linh và các lễ hội lớn được tổ chức vào dịp đầu Xuân năm mới nên dịp này đang là cơ hội để du lịch Hà Nam đạt và vượt các mục tiêu đề ra trong năm.
Chùa Bà Đanh thuộc huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam được cấp bằng công nhận Di tích lịch sử cấp Quốc gia từ năm 1994. Năm 2007, UBND tỉnh Hà Nam phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đầu tư gần 20 tỷ đồng để tôn tạo và nâng cấp chùa. Trong chùa thờ phật, song ngoài tượng Bồ Tát còn có tượng Nam Tào, Bắc Đẩu, Thái Thượng Lão Quân và các tượng của tín ngưỡng Tứ Phủ, một tín ngưỡng thờ cúng dân gian Việt Nam.
Những hình ảnh họp lớp đầu năm được chia sẻ mới đây cho thấy một thực tế là không phải lúc nào cũng suôn sẻ như kỳ vọng.
Ngày 30/1, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà dự Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Hà Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Tại Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Hà Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, sáng 30/1, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định: Hà Nam có đủ 'thiên thời, địa lợi, nhân hòa' để phát triển nhanh, bền vững, bao trùm và toàn diện theo hướng công nghiệp, hiện đại.
Thời điểm cận Tết Nguyên đán, trái ngược với không khí sầm uất, nhộn nhịp tại các chợ ở TP. Sông Công, Khu dịch vụ tổng hợp tổ 7, 8, phường Mỏ Chè, lại vắng như… 'chùa bà Đanh'.
Cảnh chợ đìu hiu, buôn bán ế ẩm khiến cho nhiều tiểu thương tại chợ Bình Tây (Quận 6, TP.HCM) đành đóng cửa sạp hàng, tạm nghỉ ngay mùa cao điểm mua sắm Tết.
Trụ sở UBND xã vắng như 'chùa bà Đanh' trong giờ hành chính là do lãnh đạo, cán bộ xin nghỉ và tới trễ từ 30 phút đến 1 giờ!
Tết Nguyên đán đang đến gần, chợ Đông Hà (Quảng Trị) đang rơi vào cảnh ế ẩm, vắng khách. Trước thực trạng này, các tiểu thương gửi đơn đến cơ quan chức năng với mong muốn được hỗ trợ.
Trong dòng chảy của lịch sử với nền văn hóa riêng biệt đó, tiền nhân để lại gần 2.000 di tích, di sản văn hóa cả vật thể và phi vật thể đã thúc đẩy công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản của Hà Nam thêm nhiều bước tiến mới.
Năm 2023, tổng lượt khách du lịch đến Hà Nam ước đạt 4.380.000 lượt khách, tăng 38,87% so với năm 2022, đạt 115% kế hoạch năm. Doanh thu du lịch ước đạt 3.382 tỷ đồng, tăng 57,52% so với năm 2022, đạt 109% kế hoạch năm.
Cách trung tâm thành phố Phủ Lý (Hà Nam) khoảng 8km, theo QL21B về phía Tây Nam có một địa danh lâu nay níu chân du khách. Ấy là chùa Bà Đanh.
UBND huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ có trách nhiệm thu hồi và giao đất cho doanh nghiệp để xây dựng khu thương mại Trường Xuân. Đã 15 năm, từ khi dự án được chấp thuận, công tác này chậm trễ kéo dài, đẩy doanh nghiệp, người dân vào cảnh khổ.
Kinh tế khó khăn, sức mua yếu, các chợ truyền thống vắng như 'chùa Bà Đanh', tiểu thương Đà Nẵng ngồi nhìn vốn chôn theo hàng hóa, nhiều người đóng ki ốt, bỏ chợ.
Nhiều người trong chúng ta biết câu thành ngữ 'Vắng như chùa Bà Đanh'. Người nói ngôi chùa đó nằm tại thôn Đanh Xá, xã Ngọc Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. Người lại nói ngôi chùa đó nằm ở Thụy Khê, ven hồ Tây, Hà Nội.
Sau khi Báo Người Lao Động đăng tải bài viết 'Giờ hành chính, trụ sở UBND xã vắng chư 'chùa bà đanh', bí thư huyện ủy đã có những chỉ đạo cụ thể.
Tại Lễ trao Giải thưởng Du lịch thế giới (World Travel Awards), Hà Nam lần đầu được vinh danh là 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới'. Đây là một trong những hạng mục quan trọng của Giải thưởng, được ví như giải 'Oscar' của ngành du lịch.
Đang trong giờ hành chính nhưng trụ sở một xã ở huyện biên giới của tỉnh Gia Lai không có cán bộ nào đến làm việc.
Hà Nam đã vượt qua nhiều 'đối thủ' xuất sắc trên thế giới để được vinh danh là 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới'.
Với những giá trị văn hóa, lịch sử phong phú, hấp dẫn riêng có, lần đầu tiên Hà Nam được Giải thưởng Du lịch Thế giới (World Travel Awards) vinh danh là 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới 2023'. Giải thưởng danh giá, được ví như giải 'Oscar' của ngành du lịch.
Với những giá trị văn hóa, lịch sử phong phú, hấp dẫn riêng có, lần đầu tiên Hà Nam được Giải thưởng Du lịch Thế giới (World Travel Awards) vinh danh là 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới 2023'. Giải thưởng danh giá, được ví như giải 'Oscar' của ngành du lịch.
Với những giá trị văn hóa, lịch sử phong phú, hấp dẫn riêng có, lần đầu tiên Hà Nam được Giải thưởng Du lịch Thế giới vinh danh là 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới 2023.'
Trong những giải thưởng Du lịch Thế giới (World Travel Awards) năm 2023 mà Việt Nam đạt được, vượt qua nhiều 'đối thủ' xuất sắc khác như: Thành phố George Town (Malaysia), Thành phố Gjirokastër (Albania), Thung lũng Kathmandu Valley (Nepal), Thành phố Oaxaca (Mexico); lần đầu tiên tỉnh Hà Nam được vinh danh là 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới'.
Lần đầu tiên Hà Nam được vinh danh là 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới', vượt qua nhiều 'đối thủ' xuất sắc khác như: Thành phố George Town (Malaysia), Thành phố Gjirokastër (Albania), Thung lũng Kathmandu Valley (Nepal), Thành phố Oaxaca (Mexico).
Hà Nam lần đầu tiên được vinh danh là 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới 2023' trong khuôn khổ giải thưởng Du lịch Thế giới (World Travel Awards) năm nay.
Trong những giải thưởng Du lịch Thế giới (World Travel Awards) năm nay mà du lịch Việt Nam đã gặt hái được, Hà Nam lần đầu tiên được vinh danh là 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới 2023'.
Với những giá trị văn hóa, lịch sử phong phú, hấp dẫn riêng có, lần đầu tiên Hà Nam được Giải thưởng Du lịch Thế giới vinh danh là 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới 2023.'
Trong những giải thưởng Du lịch Thế giới (World Travel Awards) năm nay mà du lịch Việt Nam đã gặt hái được, Hà Nam lần đầu tiên được vinh danh là 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới 2023'.
So với cả nước, Hà Nam là tỉnh có nhiều di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, đa dạng về loại hình, phong phú về nội dung và hàm chứa nhiều giá trị đặc sắc. Những năm qua, thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về bảo tồn và phát huy giá trị di tích, trên cơ sở Luật Di sản văn hóa, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) đã tổ chức nhiều hoạt động chuyên ngành, trong đó có việc xếp hạng di tích, bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích; bảo vệ di vật, cổ vật; xã hội hóa tu bổ, tôn tạo di tích để phát huy hiệu quả các giá trị của di tích.
Chia sẻ với Tiền Phong sau đêm trao giải, NSND Đào Bá Sơn - Trưởng ban giám khảo thể loại phim truyện - khẳng định những ồn ào của phim 'Đất rừng phương Nam' thời gian qua không ảnh hưởng đến quá trình chấm giải tại Liên hoan phim.
Vừa qua có nhiều ý kiến yêu cầu bỏ giấy chuyển tuyến vì mỗi khi đi khám bệnh nhân phải xin giấy chuyển viện rất phiền toái.
Chùa chiền là một nét văn hóa đặc trưng của thủ đô Hà Nội nghìn năm văn hiến. Du khách phương xa khi đến với Hà Nội, ngoài việc ghé thăm những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, thưởng thức ẩm thực vô cùng đặc sắc, cũng như tận hưởng nếp sống đặc trưng của người dân nơi đây, thì không thể không đi lễ chùa. Hà Nội có rất nhiều những ngôi chùa lớn nhỏ khác nhau, trong đó có 6 ngôi chùa Bà vô cùng nổi tiếng.
Hồi ni trưởng Đàm Đam mới về chùa Bà Đanh, người trong chùa hễ ra ngoài ban đêm phải cầm đèn để vừa soi đường vừa xua thú dữ; chùa Bà Đanh ngày nay vẫn rất vắng vẻ.
Chẳng biết từ bao giờ câu nói 'vắng như chùa Bà Đanh' được lưu truyền trong dân gian, chùa có diện tích gần 10ha, được xem là ngôi chùa đẹp và cổ kính nhất Hà Nam.
Câu nói 'vắng như chùa Bà Đanh' rất quen thuộc, dùng để ví von với sự vắng vẻ, hiu quạnh, thế nhưng ít ai biết nguồn gốc thực sự của câu nói này.
Dân gian xưa có câu 'Vắng như chùa Bà Đanh' hay là 'Vắng tanh như chùa Bà Đanh'. Vậy chùa Bà Đanh được nói đến trong câu thành ngữ có thật ở ngoài đời hay chỉ là biểu tượng được ví von?