Sáng 29-3, tại thôn Đông Sơn, làng Lương Điền, xã Hải Sơn, H.Hải Lăng, Quảng Trị, Đại đức Thích Trung Chính, trụ trì chùa Lương Phước cùng Phật tử đạo tràng đã trang nghiêm tổ chức Lễ khánh tạ ngôi Tam bảo .
Di tích là dấu vết của quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất, có ý nghĩa về mặt lịch sử - văn hóa. Có thể nói, di tích chứa đựng lịch sử còn 'sống' cho các thế hệ sau, tạo ra một cầu nối giữa quá khứ và hiện tại, từ đó giúp chúng ta hình dung tương lai.
Ngày 1-3, chùa An Biên (Báo Ân tự) tại xã Thủy An, TX.Đông Triều, Quảng Ninh đã tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh và khai mạc lễ hội truyền thống.
Sáng 22-2, tại chùa An Hồng (tổ đình Đông Sơn), xã An Hồng, H.An Dương diễn ra lễ khai mạc Hội xuân 'Con về bên Phật' năm Giáp Thìn - 2024 và tưởng niệm Thánh Tổ Non Đông.
Làng cổ Biện Thượng (nay là xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc) không chỉ được biết đến là vùng đất địa linh nhân kiệt gắn với các di tích lịch sử, như: phủ Trịnh, đền thờ Hoàng Đình Ái, di tích nghè Vẹt, chùa Báo Ân... mà nơi đây còn nức tiếng gần xa với sản vật sâm báo từng được mệnh danh là 'Đại Việt đệ nhất danh sâm'.
Được xây dựng từ giữa thế kỷ 19, tháp Hòa Phong vẫn đứng uy nghiêm bên hồ Gươm. Nó đã chứng kiến bao thăng trầm của thành phố nghìn năm tuổi.
Sáng mùng 5 Tết, Đại đức Thích Quảng Hậu, tri sự chùa Phước Ân (H.Bình Chánh, TP.HCM) đã hướng dẫn Tăng chúng bổn tự và Phật tử đạo tràng thăm, cúng dường 10 chùa tại Đồng Nai và BR-VT nhân dịp đầu năm mới.
Bảo tàng Hà Nội tổ chức khai mạc hai trưng bày 'Năm Thìn kể chuyện Rồng' và 'Phong vị Tết xưa Hà Nội' để chào đón năm mới Giáp Thìn-2024.
Chiều 15/1, HĐND huyện Vĩnh Lộc khóa XX tổ chức kỳ họp lần thứ 16 để xem xét quyết định một số nội dung liên quan đến việc đầu tư và điều chỉnh đầu tư các dự án quan trọng trên địa bàn huyện và một số nội dung quan trọng khác.
Là trái tim của Thủ đô Hà Nội, hồ Hoàn Kiếm được bao quanh bởi rất nhiều công trình cổ, mang những giá trị lịch sử, văn hóa và kiến trúc đặc sắc.
Chùa Báo Ân ta phụng thờ Hoàng đế Minh Tông triều Trần đã xưa lắm rồi, mà đài châu báu còn nối sự trang nghiêm nghìn năm. Các điều giỗ chạp vào Tết thượng nguyên lễ nhập tịch, hàng hội.... cùng đã ghi chép, thiết nghĩ rằng lưu truyền cho người sau thì mai một.
Từ tháng 8 đến nay, thông tin về việc quận Hoàn Kiếm có thể bị sáp nhập khiến dư luận xôn xao, bởi đây là khu vực trung tâm, lại có lịch sử và truyền thống văn hóa lâu đời, nơi có nhiều di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng nổi tiếng đã gắn liền với lịch sử hàng nghìn năm xây dựng và gìn giữ Thăng Long - Hà Nội.
Quận Hoàn Kiếm có vị trí đặc biệt về lịch sử, văn hóa, xã hội là trái tim của Thủ đô. Quận có nhiều di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng nổi tiếng đã gắn liền với lịch sử hàng nghìn năm xây dựng và gìn giữ Thăng Long - Hà Nội. Người Hoàn Kiếm được thụ hưởng những giá trị văn hóa của vùng lõi đô thị. Do đó, việc sáp nhập hay mở rộng, đều có thể gây ra những thay đổi không mong muốn về yếu tố văn hóa.
Trong lịch sử, lễ hội Phủ Trịnh là lễ hội cung đình và phần chính là tế lễ. Chính vì vậy mà cho tới những năm gần đây, lễ hội Phủ Trịnh diễn ra trên khu đất của Phủ Từ xưa (nay chỉ còn lại dãy nhà ngang làm nơi thờ tự), chỉ có nghi lễ tế, còn phần hội vắng bóng. Ngay cả những trò chơi, trò diễn dân gian không được trình diễn, trong khi các lễ hội khác cũng tôn vinh những người có công với dân với nước, khi mất được dân gian tri ân, chiêm bái lại có nhiều trò chơi, trò diễn dân gian được trình diễn trong phần hội lễ.
Song hành với những thăng trầm của lịch sử, trở thành một phần thiết thân trong đời sống tình cảm và tâm hồn của người dân Việt, ngôi chùa cùng những biểu tượng Phật giáo đã hòa quyện với nghệ thuật và văn hóa dân tộc.
Thành nhà Hồ tiếp tục được nghiên cứu làm tăng giá trị nổi bật toàn cầu, kết nối các di tích, danh thắng trong vùng và khơi dậy vai trò chủ thể của người dân trong bảo tồn, phát huy giá trị di sản.
Ôn chuyện cũ Hồ Gươm, nhớ lại một thời mất nước tủi nhục khi tượng 'bà đầm xòe' được thực dân Pháp đặt trên Tháp Rùa, ta càng hiểu giá trị to lớn của độc lập, tự do.
Thời gian qua, các quận, huyện trên địa bàn TP Hà Nội tuyên truyền, triển khai thực hiện Quy tắc ứng xử (QTƯX) nơi công cộng bằng nhiều hình thức phong phú. Đặc biệt, nhiều mô hình được triển khai, thu hút đông đảo người dân tham gia, đem lại lợi ích cho cộng đồng, xã hội.
Hội tụ đầy đủ các điều kiện, từ cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, hùng vĩ đến truyền thống văn hóa, lịch sử với bản sắc riêng, nên TP Thanh Hóa được định vị là một địa phương đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển ngành 'công nghiệp không khói' của tỉnh và cả nước. Theo phân vùng trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, TP Thanh Hóa nằm trong vùng du lịch Bắc Trung bộ, gắn với vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và hành lang du lịch Đông - Tây.
Kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I tổ chức triển lãm các tư liệu, hình ảnh về sự đổi thay diện mạo Hà Nội.
Ngày 27/9, Hội LHPN quận Cầu Giấy phối hợp với UBND phường Yên Hòa tổ chức ra mắt mô hình 'Phụ nữ tham gia xây dựng Khu di tích lịch sử văn hóa kiểu mẫu thực hiện quy tắc ứng xử nơi công cộng' tại Cụm di tích Đình An Hòa – chùa Báo Ân.
Sáng 27-9, Hội Liên hiệp phụ nữ quận Cầu Giấy phối hợp với UBND phường Yên Hòa ra mắt mô hình 'Phụ nữ tham gia xây dựng Khu di tích lịch sử văn hóa kiểu mẫu thực hiện Quy tắc ứng xử nơi công cộng' tại Cụm di tích đình An Hòa - chùa Báo Ân.
Bảo tàng Văn học Việt Nam là một trong số rất ít các bảo tàng chuyên về nội dung này trong khu vực cũng như trên thế giới, được mở cửa vào năm 2015. Sau hơn 8 năm đưa vào hoạt động nơi đây vẫn chưa được nhiều người biết đến.
Mỗi lần tôi có việc đến nhà Bưu điện cũ Hà Nội xây dựng thời Pháp (vốn gọi là 'nhà dây thép'), nhìn tháp Hòa Phong sát hồ Hoàn Kiếm bên kia đường Đinh Tiên Hoàng, tôi lại nhớ đến những chuyện bi hài xảy ra quanh vùng đất này vào thời Pháp thuộc.
Sáng 13-7-Quý Mão (28-8-2023), Ban Trị sự GHPGVN Q.Tân Bình đã trang nghiêm tổ chức lễ tác pháp Tự tứ và dâng pháp y cúng dường tại trường hạ chùa Báo Ân.
Thành phố thực hiện nghiêm túc chủ trương của Trung ương, nhưng sẽ nhấn mạnh yếu tố lịch sử văn hóa để thuyết phục, giữ ổn định cho Quận Hoàn Kiếm - Đó là phát biểu của Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng tại cuộc đối thoại với MTTQ Việt Nam các cấp của thành phố vào sáng 9/8.
Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng cho rằng quận Hoàn Kiếm rất đặc thù, thành phố sẽ tìm cách thuyết phục, tinh thần là bảo vệ giữ nguyên, ổn định quận
Đội tuyển nữ Việt Nam đã tạm biệt World Cup nữ 2023, nhưng tại New Zealand, vẫn còn đó sự sôi động xoay quanh đời sống và hoạt động của người Việt. Một trong số đó là chùa Báo Ân, nơi đã và đang dạy tiếng Việt cho nhiều em nhỏ.
Trước khi tạm biệt New Zealand với hành trình World Cup 2023, đội tuyển nữ Việt Nam đã có món quà đầy ý nghĩa gửi tặng đến một ngôi chùa tại TP Auckland.
Ngày 7/8, thông tin từ Liên đoàn Bóng đá Việt Nam cho biết, trước khi rời New Zealand, thầy trò HLV Mai Đức Chung đã tặng lại chùa Báo Ân (thành phố Auckland) toàn bộ số nước đóng chai chưa sử dụng.
Báo cáo tại Hội nghị toàn quốc về sắp xếp đơn vị hành chính diễn ra ngày 31/7 vừa qua dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch UBND TPHà Nội Trần Sỹ Thanh cho biết, trong giai đoạn 2023 - 2025, TP có quận Hoàn Kiếm và 176 đơn vị hành chính cấp xã thuộc diện phải sắp xếp. Thông tin này lập tức thu hút sự quan tâm lớn của dư luận với nhiều ý kiến trái chiều.
Tại thủ đô Hà Nội, quận Hoàn Kiếm là một trung tâm văn hóa, kinh tế, chính chị quan trọng với gần 200 di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng như Hồ Gươm, cầu Thê Húc, Nhà hát lớn, cầu Long Biên, đền Vua Lê...
Mặc dù có diện tích nhỏ nhất Hà Nội nhưng quận Hoàn Kiếm lại dẫn đầu thu ngân sách nhà nước trên địa bàn Hà Nội. Nếu Quận Hoàn Kiếm phải sáp nhập vậy sẽ nhập với quận nào và tình hình thu ngân sách có gì mới?
Chuyên gia lo ngại việc sáp nhập, sắp xếp lại quận Hoàn Kiếm sẽ phá bỏ dấu ấn của Thăng Long - Hà Nội, ảnh hưởng đến giá trị văn hóa, lịch sử, kiến trúc của Thủ đô.
Trong giai đoạn 2023- 2025, qua rà soát và đối chiếu với các tiêu chí theo quy định, Hà Nội có 1 đơn vị hành chính cấp huyện (quận Hoàn Kiếm) và 176 đơn vị hành chính cấp xã thuộc diện phải sắp xếp, sáp nhập.
Ông Nguyễn Hùng Vĩ cho rằng, đối với quận Hoàn Kiếm hay các quận nội thành cũ, cần phải nhìn nhận bằng chính văn hóa trong tâm thức của dân gian và lịch sử.
Hãy dành ngoại lệ cho quận Hoàn Kiếm để không sáp nhập, bởi vượt qua vai trò một đơn vị hành chính, Hoàn Kiếm là địa chỉ văn hóa, là trái tim của Thủ đô nghìn năm.
Quận Hoàn Kiếm không chỉ là nơi diễn ra các hoạt động giao thương, buôn bán sầm uất bậc nhất Hà Nội mà còn sở hữu rất nhiều công trình di tích lịch sử, văn hóa lâu đời, thu hút du khách trong và ngoài nước thường xuyên ghé thăm.
Qua rà soát và đối chiếu với các tiêu chí theo quy định, quận Hoàn Kiếm là đơn vị hành chính cấp huyện duy nhất của thành phố Hà Nội thuộc diện sáp nhập giai đoạn 2023-2025, cùng với 176 xã trên địa bàn...
Theo Phó Vụ trưởng Vụ Chính quyền địa phương, sáp nhập quận Hoàn Kiếm không chỉ dựa vào tiêu chí diện tích mà còn phụ thuộc vào yếu tố văn hóa, lịch sử...
Ông Nguyễn Hữu Thành, Phó vụ trưởng Vụ Chính quyền địa phương (Bộ Nội vụ) cho biết, căn cứ tiêu chí về diện tích thì quận Hoàn Kiếm thuộc diện phải sắp xếp lại. Tuy nhiên, quyết định này còn phụ thuộc vào yếu tố đặc thù như lịch sử, văn hóa.