Vị vua này có hơn 10 năm tu tâm dưỡng tính, tu tập trong mùa. Ông được một vị trụ trì đặt tên, về sau trở thành minh quân nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam.
Vị vua này có hơn 10 năm tu tâm dưỡng tính, tu tập trong mùa. Ông được một vị trụ trì đặt tên, về sau trở thành minh quân nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam.
Du Xuân đầu năm là một nét văn hóa tâm linh, đồng thời nêu cao truyền thống uống nước nhớ nguồn đầy ý nghĩa của mỗi người Việt, cầu mong sự may mắn, sung túc, bình an cho mỗi người, mỗi gia đình, mỗi doanh nghiệp.
10 năm qua, hình ảnh các tình nguyện viên của Câu lạc bộ 'Nồi cháo nhân ái Bắc Ninh' cùng nhau trao tận tay bệnh nhân những cốc cháo miễn phí tại Bệnh viện đa khoa tỉnh và Bệnh viện da liễu Bắc Ninh vào sáng thứ 6 hàng tuần đã trở nên quen thuộc.
Lý Công Uẩn, sinh năm Giáp Tuất (974), người châu Cổ Pháp (thuộc Từ Sơn, Bắc Ninh). Hơn 10 năm tu tâm dưỡng tính, tu tập học hành dưới mái nhà Phật và được sự rèn cặp của Thiền sư Vạn Hạnh, Lý Công Uẩn trở thành một người có học vấn và trí tuệ
'Nam Đế Vạn Xuân' như một con tàu thời gian đưa ta ngược trở về từng quãng của lịch sử từ khi Lý Bí tu tập tại chùa Cổ Pháp đến thời điểm đuổi giặc Lương lên ngôi tại điện Vạn Thọ.
Nhà hát Cải lương Việt Nam vừa ra mắt vở 'Huyền thoại gò Rồng Ấp', kể huyền tích dân gian về sự ra đời của vua Lý Công Uẩn - vị hoàng đế mở ra vương triều Lý, một trong những triều đại phong kiến phát triển rực rỡ bậc nhất trong lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc ta.
Dựa trên huyền tích về vua Lý Công Uẩn – người khai sáng vương triều Lý, tác phẩm sân khấu 'Huyền thoại gò Rồng Ấp' vừa được Nhà hát Cải lương Việt Nam dàn dựng thành công, mang lại nhiều cảm xúc đặc biệt cho khán giả.
Lễ hội Đền Đô được tổ chức nhằm tưởng nhớ công lao của vua Lý Công Uẩn, người khai mở vương triều Lý, phát triển văn minh Đại Việt; góp phần giáo dục thế hệ trẻ về đạo lý 'uống nước nhớ nguồn.'
Chiều 14/4, tại di tích lịch sử văn hóa đền Đô đã tổ chức lễ rước kiệu tượng trưng cho 9 vị vua triều Lý đến chùa Ứng Tâm (hay còn gọi là chùa Cổ Pháp), thuộc phường Đình Bảng, TP Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Nơi đây thờ bà Phạm Thị người sinh ra vua Lý Thái Tổ.
Để giúp dân kêu oan, vị vua này cho đặt trống lớn ở sân. Người dân đánh trống, vua sẽ cho quan giải quyết.
Ngay từ những năm 1960, UBND TP Hà Nội đã nghĩ tới việc dựng tượng Lý Công Uẩn để người dân được chiêm bái vị vua đã khai sáng kinh thành Thăng Long. Tuy nhiên mong muốn ấy không thực hiện được vì chiến tranh, vì kinh tế khó khăn. Và phải đến năm 2001, HĐND TP Hà Nội đã thông qua chủ trương dựng tượng Lý Công Uẩn vào năm 2005, năm kỷ niệm 995 năm Ngài định đô. Thế nhưng năm 2004 lại là năm kỷ niệm 50 năm ngày tiếp quản Thủ đô nên lãnh đạo thành phố muốn dựng tượng trong năm này...
'Huyền thoại Gò Rồng Ấp' khéo léo lồng ghép những quan niệm về luân lý, trách nhiệm của con người với đất nước để tạo nên vở diễn giàu triết luận Á Đông
Ê kíp sáng tạo vở 'Huyền thoại gò rồng ấp' công diễn tác phẩm về sự ra đời của Lý Công Uẩn, tối 22/7 tại rạp Kim Mã-Nhà hát Chèo Việt Nam.
Vở kịch 'Huyền thoại gò Rồng ấp' về sự ra đời của Lý Công Uẩn do sân khấu Lệ Ngọc dàn dựng đã được công diễn vào ngày 22/7 tại Hà Nội.
Thay vì nói về quá trình trị vì của vua Lý Thái Tổ, 'Huyền thoại gò Rồng Ấp' là kịch bản dựa trên những huyền tích dân gian về sự ra đời của Lý Công Uẩn.
Ngày 17/6, Sân khấu Lệ Ngọc chính thức khởi công vở kịch 'Huyền thoại gò Rồng Ấp'. Tác phẩm được chuyển thể từ kịch bản của Phó Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Thế Kỷ; Nghệ sỹ Ưu tú Triệu Trung Kiên, Phó Giám đốc Nhà hát Cải lương Việt Nam làm đạo diễn với sự tham gia của nhiều nghệ sỹ sân khấu nổi tiếng.
Ngày 17-6, đơn vị sân khấu tư nhân đầu tiên của Hà Nội - sân khấu kịch Lệ Ngọc - tổ chức khởi công vở diễn mới 'Huyền thoại gò Rồng ấp', nói về khởi nguồn của vua Lý Công Uẩn. Vở diễn sẽ tham gia Liên hoan sân khấu Trung Quốc - ASEAN và một số liên hoan sân khấu quốc tế trong năm 2019.