Tỉnh Hưng Yên nằm ở trung tâm Đồng bằng Bắc Bộ, liền kề với Thủ đô Hà Nội, có diện tích 923,09km², dân số gần 1,2 triệu người (theo số liệu năm 2009), gồm 9 huyện: Văn Lâm, Văn Giang, Mỹ Hào, Yên Mỹ, Khoái Châu, Ân Thi, Kim Động, Phù Cừ, Tiên Lữ và thành phố Hưng Yên.
Hiện tại đặc sản này đang vào chính vụ, được rao bán ra thị trường giá 60.000 - 90.000 đồng/kg.
* Di sản văn hóa tỉnh Hưng Yên - Tiềm năng và giá trị
Bên cạnh cư dân người Việt có quê gốc tại chỗ, một số đông dân cư ngụ ở Phố Hiến là từ các địa phương khác về làm ăn sinh sống. Có một sự quần tụ nơi 'đất lành'
Hưng Yên là nơi lưu giữ, bảo tồn nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể mang đậm bản sắc văn hóa của vùng đồng bằng Bắc Bộ, hiện đang được khai thác gắn với phát triển du lịch.
Mỗi mùa nhãn chín, thực khách trong và ngoài nước lại tìm về với Hưng Yên để được thưởng thức những quả nhãn tươi ngon, thơm ngọt không đâu sánh được. Nhãn Hưng Yên còn được xuất khẩu sang một số quốc gia, được đánh giá cao cả về chất lượng và sự độc đáo trong hương vị. Nhưng khi nếm một chùm nhãn ngọt, ít thực khách biết rằng tỉnh Hưng Yên có tới 50 nguồn gen nhãn đang sản xuất ở các địa phương trong tỉnh, trong đó trên 40 nguồn gen có nguồn gốc bản địa. Những năm gần đây, người tiêu dùng đặc biệt quan tâm, săn đón sản phẩm nhãn cùi cổ, nhãn đường phèn – những giống nhãn cổ được lưu truyền từ xa xưa với hương vị vô cùng thơm ngon ấy đang khơi dậy tiềm năng phát triển cả về kinh tế và giá trị văn hóa của Hưng Yên.
Phố Hiến - đô thị cổ một thời, nổi danh với câu ca: 'Thứ nhất Kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến', đã từng là thương cảng lớn, trung tâm thương mại giao lưu quốc tế sầm uất và phồn thịnh trong suốt hai thế kỷ XVI - XVII.
Khu di tích Phố Hiến là một quần thể các công trình kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu, thể hiện giá trị độc đáo trong hệ thống đô thị cổ Việt Nam và được công nhận là Di tích Quốc gia Đặc biệt năm 2014.
Những ngày này, người dân và du khách đang được đắm chìm vào không gian của Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến, để cảm nhận được sự nhộn nhịp của vùng đất từng được ví như một 'Tiểu Tràng An' của Việt Nam, nổi tiếng với câu ca 'Thứ nhất Kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến'.
Trong khuôn khổ Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến, ngày 1/3, tại thành phố Hưng Yên diễn ra các hoạt động văn hóa, thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia. Đây là một trong những hoạt động văn hóa lớn ở Hưng Yên nhằm hưởng ứng Năm Du lịch quốc gia - Điện Biên 2024.
Tối 29/2, thành phố Hưng Yên (Hưng Yên) tổ chức khai mạc Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến và chương trình biểu diễn nghệ thuật với chủ đề: 'Phố Hiến tinh hoa hội tụ và phát triển'.
Tối 29/2, TP. Hưng Yên (tỉnh Hưng Yên) tổ chức khai mạc Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến và chương trình biểu diễn nghệ thuật với chủ đề 'Phố Hiến - Tinh hoa hội tụ và phát triển'.
Lễ hội Văn hóa Dân gian Phố Hiến góp phần quảng bá hình ảnh và giới thiệu những giá trị về lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật của Khu Di tích Quốc gia Đặc biệt Phố Hiến đến người dân, du khách.
Ngày 19/2, Chủ tịch UBND thành phố Hưng Yên Doãn Quốc Hoàn cho biết, sau 4 năm tạm dừng bởi dịch COVID-19, Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến năm 2024 sẽ được tổ chức từ ngày 29/2 - 2/3.
Cây nhãn tổ có tuổi thọ hơn 300 năm, tọa lạc tại đình - chùa Hiến (đường Phố Hiến, phường Hồng Châu, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên) là minh chứng hùng hồn cho nguồn gốc của giống nhãn lồng đặc sản Hưng Yên ngày nay.
Những ngày đầu Xuân Giáp Thìn, tại các di tích lịch sử văn hóa như khu di tích quốc gia đặc biệt Phố Hiến (thành phố Hưng Yên), di tích quốc gia đặc biệt chùa Thái Lạc (Văn Lâm) và di tích quốc gia đặc biệt đền An Xá (Tiên Lữ); chùa Nôm (huyện Văn Lâm)… mỗi ngày có hàng nghìn lượt người đến tham quan, chiêm bái các di tích thắng cảnh.
Khi được đưa lên chậu, cây nhãn cổ thụ trông bề thế, cổ kính và được đinh giá đến vài trăm triệu đồng.
HĐND tỉnh Hưng Yên vừa có Nghị quyết số 341/NQ-HĐND về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án tu bổ, tôn tạo quần thể di tích lịch sử và kiến trúc quốc gia đặc biệt Phố Hiến.
Nằm cách Thủ đô Hà Nội khoảng 70 km, chùa Hiến tọa lạc tại đường Phố Hiến, phường Hồng Châu, TP Hưng Yên. Chùa có tên chữ Hán là 'Thiên Ứng Tự', được xây từ đời Trần, niên hiệu Thiên Ứng của Vua Trần Thái Tông (1232-1250), do vị quan Tô Hiến Thành hưng công xây dựng.
Như thường lệ, vào dịp tháng 3 âm lịch hàng năm, thành phố Hưng Yên (tỉnh Hưng Yên) lại tưng bừng tổ chức lễ hội văn hóa dân gian Phố Hiến với nhiều hoạt động văn hóa tín ngưỡng kết hợp với những trò chơi dân gian truyền thống.
Trên thực tế, có khá nhiều loại trái cây tiến vua, nhưng mệnh danh 'vương giả chi quả' thì đáp án chính xác phải là nhãn.
Ngày 1/5, Khu di tích Quốc gia đặc biệt Phố Hiến và các điểm du lịch trên địa bàn Hưng Yên đã đồng loạt đóng cửa, thông báo tạm dừng đón khách để phòng, chống dịch COVID -19.
Lượng du khách đến tham quan, chiêm bái tại các di tích thuộc quần thể Khu di tích quốc gia đặc biệt Phố Hiến ở Hưng Yên tương đối đông gây khó cho việc phòng, chống dịch COVID-19.
Lại ngẫu nhiên gặp anh Nguyễn Việt, một đồng nghiệp ở Hà Nội (chuyên viết về văn hóa - du lịch) tại TP Hưng Yên. Anh có một nhận xét: 'Thành phố này đẹp và hiện đại, phát triển từng ngày, nhưng quý nhất là nơi đây vẫn giữ được nét xưa cũ của một thời 'Thứ nhất Kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến…'. Trước đây, biết Hưng Yên qua câu chuyện lịch sử Triệu Quang Phục và đầm Dạ Trạch, rồi qua cuốn tiểu thuyết 'Nhãn đầu mùa' (Xuân Tùng - Trần Thanh), món tương Bần nổi tiếng mỗi lần qua phải mua chút về làm quà… Đến Hưng Yên lần thứ 2, câu nói đó như động lực thôi thúc cần phải khám phá, tìm hiểu 'Hưng Yên xưa' vẫn còn hiện hữu trong cuộc sống sôi động hôm nay.
Nhãn là một loại quả đặc sản từng được lưu danh trong sử sách Việt Nam. Ngày nay, nhiều địa phương vẫn còn lưu giữ được những cây nhãn cổ thụ trăm tuổi độc đáo...
Nhà bác học Lê Quý Đôn từng thưởng thức quả của cây nhãn Tổ chùa Hiến và miêu tả trong phủ biên tạp lục: 'Mỗi lần bỏ vào miệng thì tận trong răng lưỡi đã nảy ra vị thơm tựa như nước thánh trời cho'.