Đoàn công tác của VUSTA thăm huyện đảo Trường Sa và Nhà giàn DK-I/7

Đoàn công tác của VUSTA do Ủy viên Hội đồng T.Ư,Chủ tịch Liên hiệp Hội Phú Thọ Hồ Đình Lưỡng làm trưởng đoàn vừa kết thúc tốt đẹp chuyến thăm cán bộ, chiến sỹ và nhân dân huyện đảo Trường Sa và Nhà giàn DK-I/7.

Thăm quân, dân tại huyện đảo Trường Sa và nhà giàn DK1

Đó là hoạt động trong chuỗi chương trình của Hành trình tuổi trẻ 'Vì biển đảo quê hương' năm 2024 với chủ đề 'Tôi yêu Tổ quốc tôi' do T.Ư Hội Liên hiệp Thanh niên VN tổ chức từ ngày 27-4 đến 3-5-2024.

Nhớ về mùa an cư đặc biệt trên các chùa ở quần đảo Trường Sa

Sở dĩ gọi mùa an cư ở đây đặc biệt là vì năm nay số lượng chư Tăng có mặt trên các chùa Trường Sa Lớn, Song Tử Tây và Sinh Tồn đã tăng lên so với mùa an cư năm trước, đồng thời tình hình cũng rất đặc biệt: Biển Đông dậy sóng khi Trung Quốc xâm phạm chủ quyền Việt Nam.

Trường Sa thiêng liêng...

Trường Sa - hai tiếng gọi thiêng liêng, mỗi người con đất Việt đều mong ước sẽ có một lần được trải nghiệm vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam, được đặt chân lên mảnh đất thân thương của đất nước ở các đảo giữa biển khơi sóng gió…

Bình yên chùa Trường Sa trên đảo thiêng

Trên hòn đảo thiêng Trường Sa, hiện diện một ngôi chùa Trường Sa Lớn. Nơi đây là chốn nương tựa tinh thần của bà con ngư dân.

Xuân về nơi huyện đảo tiền tiêu của Tổ quốc

Quần đảo Trường Sa là một phần lãnh thổ không thể tách rời của Tổ quốc, có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng. Tuy ở xa đất liền hàng trăm hải lý, xa hậu phương, xa gia đình, còn thiếu thốn về nhiều mặt, song với sự quan tâm thường xuyên của Đảng, Nhà nước và đồng bào cả nước, cán bộ, chiến sĩ và nhân dân trên các đảo thuộc quần đảo Trường Sa luôn đón Tết, vui Xuân trong không khí đầm ấm, vui tươi, sẵn sàng chiến đấu cao.

Khám phá ngôi chùa ở trung tâm Quần đảo Trường Sa

Chùa Trường Sa Lớn có khuôn rộng nhất so với các chùa ở các đảo khác thuộc Quần đảo, trong đó mái ngói và gạch xây chùa Trường Sa đều có in nổi hình Quốc huy Việt Nam.

Những cột mốc tâm linh nơi đảo xa

Những ngôi chùa ở Trường Sa không chỉ là địa điểm sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng truyền thống của cư dân huyện đảo và ngư dân mà còn là sự thể hiện cụ thể và sinh động đời sống văn hóa, tinh thần của người Việt nơi biển, đảo. Đồng thời là những cột mốc tâm linh khẳng định chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc.

Những cột mốc tâm linh ở Trường Sa

Trên các đảo thuộc huyện đảo Trường Sa của nước ta có những cột mốc tâm linh, khẳng định chủ quyền biển đảo. Ngày xuân xin giới thiệu cùng bạn đọc những cột mốc tâm linh ấy để thêm hiểu về Trường Sa yêu dấu và cùng tự hào về một phần biển đảo quê hương.

Những ngôi chùa thiêng trên đảo Trường Sa

Huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa hiện có 9 ngôi chùa tại 9 đảo. Hàng năm, Ban Trị sự Phật giáo tỉnh đều đề cử chư Tăng luân phiên ra trụ trì theo hạn định. Tất cả chư Tăng ra nhận nhiệm vụ trụ trì của Giáo hội Phật giáo đều với tinh thần tự nguyện.

Cột mốc tâm linh ở Trường Sa

Giữa biển cả bao la, những tưởng chỉ có nắng gió và bão giông khắc nghiệt, nhưng trong không gian tĩnh mịch của 6 ngôi chùa ở 6 hòn đảo ngoài quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa), khi tiếng chuông vang lên khiến nơi này như một làng quê yên bình.'Ở đâu có người Việt Nam sinh sống, ở đó có mái chùa; ở đâu thuộc chủ quyền lãnh thổ của Tổ quốc, ở đó có hình bóng của người tu sĩ Phật giáo. Tiếng chuông chùa thức tỉnh cho con người, bỏ hết mọi phiền não và cũng là một niềm động viên cán bộ, chiến sĩ và nhân dân nơi đây an tâm công tác, bảo vệ mảnh đất máu thịt của Tổ quốc'.Hướng về đất mẹ

Trường Sa vọng tiếng chuông chùa

Chúng tôi, những người lần đầu được ra Trường Sa, không thể diễn tả hết tâm trạng bồn chồn, ngóng đợi để được đến với các hòn đảo nơi đầu sóng ngọn gió, nơi tiền tiêu của Tổ quốc. Trong chuyến hải trình hơn 1.000 hải lý đầy ý nghĩa này, chúng tôi được chứng kiến biết bao điều kỳ diệu, từ những công trình kỳ vĩ là hiện thân cho khát vọng Việt Nam; ý chí vượt khó, sự gian khổ, vất vả, hiểm nguy mà lính đảo ngày đêm đối mặt giữa trùng khơi đến những điều bình dị, thân thương tưởng chừng như chỉ có ở đất liền.

Khánh Hòa: Bổ nhiệm 5 Tăng sĩ làm Phật sự tại Trường Sa

Sáng 19-1-2021, tại chùa Long Sơn (số 20 đường 23/10, TP.Nha Trang) - trụ sở Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Khánh Hòa, đã diễn ra buổi gặp mặt 5 Tăng sĩ làm nhiệm vụ trụ trì tại các chùa ở huyện đảo Trường Sa (Khánh Hòa).

Trường Sa vọng tiếng chuông chùa

Trường Sa giờ đây đã hiện hữu đầy đủ cảnh vật đất liền thân yêu. Lần đầu đặt chân đến Trường Sa trong tôi cứ ấn tượng mãi với bóng áo nâu sồng thấp thoáng nơi đầu sóng ngọn gió rồi tiếng chuông chùa ngân vang và tan loãng vào biển trời Tổ quốc.

Tiếng chuông chùa giữa đại dương

Không chỉ đất liền, những đảo xa như Bạch Long Vỹ, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Phú Quý, Phú Quốc, Côn Đảo, đặc biệt là quần đảo Trường Sa, các ngôi chùa đã không ngừng được dựng lên như cột mốc chủ quyền, để người sống hương khói cầu nguyện và người chết có nơi 'đi về trú ngụ'.

Mùng 1 Tết ở Trường Sa

Tết ở Trường Sa giữa mênh mông là biển, dẫu cách xa đất liền hàng trăm hải lý nhưng hương vị Tết cổ truyền vẫn tràn ngập nơi đây.

Hào sảng chuông chùa giữa Trường Sa

Hàng năm, Giáo hội Phật giáo tỉnh Khánh Hòa đều cử các chư tăng ra 6 ngôi chùa ở huyện đảo Trường Sa làm nhiệm vụ Phật sự. Hầu hết các vị trụ trì sau khi đã ra nơi đầu sóng ngọn gió đều xem đó như một cơ duyên và thành tâm phát nguyện tiếp tục được lưu lại.

Bổ nhiệm 6 chư tăng làm nhiệm vụ Phật sự tại Trường Sa

Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Khánh Hòa vừa tổ chức lễ công bố và trao quyết định bổ nhiệm 6 chư tăng làm nhiệm vụ phật sự tại 6 ngôi chùa trên các đảo thuộc huyện Trường Sa gồm: Nam Yết, Sơn Ca, Trường Sa Lớn, Song Tử Tây, Phan Vinh và Sinh Tồn.

Soi độ giàu 'khủng' của đại gia Nguyễn Văn Trường xây chùa Tam Chúc

Không chỉ chi 11.000 tỷ đồng xây chùa lớn nhất thế giới, đại gia Nguyễn Văn Trường còn được biết đến với hàng loạt dự án tâm linh 'khủng' nằm rải rác ở Ninh Bình, Thái Nguyên, Hà Nội và Hải Phòng.