Chùa Bà Đá nguyên là chốn tổ của Thiền Phái Lâm Tế, một trong hai Thiền Phái lớn của Phật giáo ở miền Bắc Việt Nam.
Vừa qua, Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) đã tổ chức 'Tọa đàm khoa học đầu bờ' về Khai quật khảo cổ tại địa điểm chùa Bà Ngô, thôn Trường Xuân, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư.
Sự hình thành của Bích Câu đạo quán gắn với câu chuyện tình yêu giữa con người và thần tiên đầy màu sắc huyền ảo. Câu chuyện này được nữ sĩ Đoàn Thị Điểm kể lại trong tác phẩm 'Bích Câu kỳ ngộ ký'.
Nằm ẩn mình trong con phố Nhà Thờ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), chùa Bà Đá tuy nhỏ nhưng lại lưu giữ nhiều câu chuyện huyền bí chốn Thăng Long kinh kỳ xưa.
Di tích Bích Câu Đạo Quán tọa lạc tại số 14 phố Cát Linh (phường Cát Linh, quận Đống Đa), đã được xếp hạng là di tích cấp Quốc gia năm 1990. Hàng năm, người dân mở hội vào mồng 4/2 âm lịch, kỷ niệm ngày thành đạo của Tiên Ông.
Chùa Duyên Ninh, Ninh Bình, được biết đến như một ngôi chùa cầu duyên nổi tiếng thuộc hàng bậc nhất ở nước ta. Nhiều du khách lựa chọn đến nơi đây để được 'khi đi lẻ bóng, khi về có đôi'.
Chùa chiền là một nét văn hóa đặc trưng của thủ đô Hà Nội nghìn năm văn hiến. Du khách phương xa khi đến với Hà Nội, ngoài việc ghé thăm những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, thưởng thức ẩm thực vô cùng đặc sắc, cũng như tận hưởng nếp sống đặc trưng của người dân nơi đây, thì không thể không đi lễ chùa. Hà Nội có rất nhiều những ngôi chùa lớn nhỏ khác nhau, trong đó có 6 ngôi chùa Bà vô cùng nổi tiếng.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 56/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Nằm ngay gần hồ Hoàn Kiếm, gần Nhà thờ Lớn, nhưng bước vào chùa Bà Đá (còn gọi là Linh Quang tự) những ồn ào, náo nhiệt của phố phường dường như ở phía ngoài cánh cổng, chỉ còn lại sự tĩnh lặng của một ngôi chùa cổ. Trong hương trầm và tiếng tụng kinh niệm Phật, Bà Đá ngụ ở đây đã một thiên niên kỷ.
Tương truyền, có một lần vua Lê Thánh Tông thăm ngôi chùa này thấy trên gác chuông có bóng người đẹp. Vua bèn hỏi chuyện và ngỏ ý muốn cùng nàng xướng họa.
Trong các triều đại phong kiến Việt Nam, nhiều nàng công chúa đã bị gả bán vì những mưu đồ chính trị của triều đình, nhưng có lẽ không ai phải chịu cảnh đau khổ như nàng công chúa Phất Kim.
Dân gian còn truyền, trong những lần vân du ngoài thành Thăng Long, vua Lê Thánh Tông có mối nhân duyên với những bóng hồng tài sắc.
Phụ nữ chiếm một nửa nhân loại trong mọi giai đoạn lịch sử. Thế nhưng, trong xã hội Nho giáo thì lịch sử ít khi thuộc về phụ nữ mà phần lớn là thuộc về đàn ông.