Đám rước của miếu Quan Đế ở Bảo Lạc, quan lại và doanh nhân ở Tà Lùng, bánh xe nước ở Sóc Giang... là loạt ảnh tư liệu đặc sắc do người Pháp thực hiện ở Cao Bằng năm 1902.
'Vật thể lạ' mà ông cụ Trung Quốc đào được thực chất là một bảo vật lịch sử có tuổi đời hơn 3000 năm.
Show diễn 'Huyền tích U Va' như một chuyến hành trình ngược dòng thời gian, đưa du khách trở về vùng đất U Va từ thuở xa xưa.
Sau 3 tuần tạm dừng, tối 23-3, chương trình 'Cồng chiêng cuối tuần-Thưởng thức và trải nghiệm' đã hoạt động trở lại để phục vụ người dân và du khách tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai).
Những ngày này, không gian văn hóa vùng cao bên hầm Đờ-cát rộn ràng tiếng trống chiêng cả ngày lẫn tối. Người dân và du khách đắm say trong điệu xòe, khám phá và trải nghiệm bản sắc riêng có, những nét đẹp truyền thống, độc đáo của các dân tộc tỉnh Điện Biên. Đây là một trong những hoạt động nằm trong khuôn khổ Năm Du lịch quốc gia - Điện Biên và Lễ hội Hoa Ban năm 2024.
Show diễn thực cảnh 'Huyền tích Uva' là một trong những điểm nhấn trong khuôn khổ Năm Du lịch quốc gia – Điện Biên 2024.
Xã hội ngày càng phát triển, nhiều phong tục, tập quán của đồng bào các dân tộc thiểu số đã bị mai một, lãng quên. Tuy vậy, với bà con dân tộc Dao đỏ, những nghi lễ, nghi thức trong đám cưới truyền thống vẫn được duy trì và bảo tồn đến ngày nay. Một trong số phải kể đến đó là đồng xu kèm thiệp mời dự lễ cưới.
Ở Tuyên Quang, dân tộc Dao có khoảng 100 nghìn người, là dân tộc thiểu số đông thứ 2 chỉ sau người Tày. Người Dao trên địa bàn tỉnh có đủ 9 ngành với bản sắc đa dạng, độc đáo. Trong cuộc đời người Dao ngoài nghi lễ Cấp sắc thì lễ cưới hỏi được coi là ngày trọng đại trong đời. Và đã là ngày trọng đại trong đời thì gia đình phải chuẩn bị kỹ càng, làm thật chu đáo.
Người Dao đỏ ở Điện Biên vẫn giữ được nhiều nét văn hóa, phong tục truyền thống của dân tộc mình, trong đó có nghi lễ cưới ở Huổi Sâu.
Khi những bông hoa đào đầu tiên nở trên mảnh đất xứ Lạng là lúc đồng bào các dân tộc Tày, Nùng ở một số huyện vùng cao như Cao Lộc, Lộc Bình, Văn Lãng, Văn Quan, Bình Gia và Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn lại háo hức chuẩn bị cho điệu múa sư tử mèo. Đây là loại hình biểu diễn văn hóa đặc sắc riêng có của người Tày, Nùng xứ Lạng, thường được biểu diễn vào dịp Tết Nguyên đán và một số dịp đặc biệt khác, với ý nghĩa khơi dạy tinh thần thượng võ của đồng bào miền núi; cầu mong sự may mắn, hạnh phúc cho bản làng, gia đình.
Múa Nộc Niệc là nét sinh hoạt văn hóa đặc sắc của đồng bào Tày được tổ chức vào dịp Hội Lồng tồng Hà Vị (xã Quân Hà, Bạch Thông) hằng năm. Đây là điệu múa có tính biểu trưng, lấy tên gọi của con chim Phượng Hoàng đất để thể hiện ước mong cuộc sống ấm no, hạnh phúc, đoàn kết và thương yêu nhau.
Nghệ thuật biểu diễn lân sư rồng do những người Hoa đầu tiên mang đến vùng đất Sài Gòn - Chợ Lớn cách đây hơn trăm năm, trải qua lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất này, nghệ thuật lân sư rồng đã có nhiều biến đổi, tiếp nối, lan rộng khắp nơi trên cả nước, trong đó có Đồng Nai.
Trải qua bao đời, Lễ hội cầu mùa đã trở thành bản sắc văn hóa đẹp của người Dao đỏ ở huyện Xín Mần (tỉnh Hà Giang). Nghi thức tâm linh này thể hiện mong muốn của bà con về một mùa vụ bội thu, con người khỏe mạnh, ấm no, tránh được thiên tai và dịch bệnh. Đây cũng là dịp để đồng bào thêm đoàn kết, gắn bó với nhau nhiều hơn.
Lai Châu là tỉnh có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Trong bức tranh muôn màu của 20 dân tộc anh em tỉnh Lai Châu, người Hà Nhì được biết đến bởi sự phong phú, đa dạng về bản sắc văn hóa, đặc biệt là dân ca, dân vũ. Để bảo tồn và phát huy nét văn hóa đó, tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp góp phần nâng cao đời sống tinh thần và vật chất cho đồng bào.
Có người trả giá cao mua lại món đồ, lão nông chắc mẩm đây là cổ vật có giá trị cao nên không vội bán đi.
Cuộc khai quật khảo cổ kéo dài 2 năm (2013 - 2014) do Viện Khoa học Xã hội vùng Nam bộ và Bảo tàng Bình Thuận thực hiện tại tháp Pô Dam xã Phú Lạc, huyện Tuy Phong, đã đưa lên khỏi lòng đất một số lượng kiến trúc và di vật cực kỳ phong phú, đa dạng về các loại hình, với nhiều thông tin mang lại hiểu biết mới về một nhóm đền tháp thuộc loại cổ nhất của nghệ thuật kiến trúc Chămpa hơn 1.300 năm trước.
Không biết tự bao giờ, Xòe Thái đã trở thành một hình thức sinh hoạt phổ biến, là giá trị văn hóa đặc trưng tiêu biểu không thể thiếu trong đời sống tinh thần của cộng đồng người Thái. Nghệ thuật Xòe Thái được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại năm 2021, là niềm tự hào của dân tộc, cũng là dịp để quảng bá tinh hoa văn hóa cộng đồng, hình ảnh đất nước, con người Việt Nam đậm đà bản sắc, giàu truyền thống đến với bạn bè quốc tế.
Trong khuôn khổ chuỗi hoạt động của Tuần Văn hóa - Du lịch Gia Lai năm 2023, Bảo tàng tỉnh Gia Lai đã tổ chức một không gian trưng bày chuyên đề về nhạc cụ Tây Nguyên.
Năm 1999, một người nông dân tại Tuyên Thành, Trung Quốc, đã phát hiện 'bảo vật quốc gia' khi đào ao nhà mình.
Trong không gian rộn rã tiếng cồng chiêng của Tuần Văn hóa-Du lịch Gia Lai 2023, Bảo tàng tỉnh dành một nơi để người dân và du khách tìm hiểu về một số nhạc cụ độc đáo của các dân tộc anh em đang sinh sống trên vùng đất cao nguyên.
Liên đoàn Lân Sư – Rồng Việt Nam cùng Hội đồng Võ sư Vovinam – Việt Võ Đạo Quốc tế vừa có chương trình biểu diễn, quảng bá văn hóa, võ thuật Việt với quy mô lớn và hấp dẫn tại Pháp.
Ngày 4/11, người dân thành phố Moissy-Cramayel (ngoại ô thủ đô Paris) hào hứng khi được tận mắt chứng kiến những tiết mục võ thuật đặc sắc và biểu diễn lân - sư - rồng điêu luyện của các võ sư, võ sinh Việt Nam.
Múa trống Chhay-dăm là một điệu múa dân gian độc đáo, loại hình sân khấu đặc biệt, gắn bó mật thiết với đồng bào dân tộc Khmer ở xã Trường Tây, tỉnh Tây Ninh.
Tối 30-9, tại Làng Văn hóa du lịch cộng đồng Bản Ba, xã Trung Hà, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức phục dựng nghi lễ nhảy lửa dân tộc Dao đỏ xã Trung Hà.
Dịp Tết Trung thu, các cơ sở làm đầu lân ở Thừa Thiên Huế tất bật với công việc khi có hàng trăm lượt khách tìm mua đầu lân, mang về nguồn thu hàng trăm triệu mỗi mùa.
Mỗi dịp Tết Trung thu, người làm đầu lân ở Huế lại tất bật với công việc. Từ những sản phẩm được tạo ra giúp họ có thêm những khoản thu nhập hàng triệu đồng mỗi ngày.
Hôm nay 19/8, Ngày hội văn hóa dân tộc Dao năm 2023, đã chính thức diễn ra tại xã Tân Phượng, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái với nhiều hoạt động sôi động, hấp dẫn, thu hút đông đảo người dân và du khách tới tham dự.
Bằng uy tín và trách nhiệm của mình, những người có uy tín trên địa bàn tỉnh đã và đang tích cực tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số xây dựng nếp sống văn minh, giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống, tiếp lửa niềm tự hào và đam mê văn hóa dân tộc cho thế hệ trẻ.
Xóa tan những nghi ngại về sự mai một của văn hóa truyền thống, sự xuất hiện ngày càng nhiều của nghệ nhân 'nhí' ở các buôn làng trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã khẳng định sức sống di sản từ ý thức kế thừa mạnh mẽ.
Nhiều cuộc thi âm nhạc dân tộc đã được tổ chức nhằm giới thiệu với nhân dân trong nước và bạn bè quốc tế về sự phong phú, đa dạng, độc đáo của nhạc cụ truyền thống các dân tộc Việt Nam; động viên, khích lệ đồng bào trong việc bảo tồn, phát huy các giá trị của âm nhạc dân tộc, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.
Xã Đất Bằng (huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) có nhiều người Chăm sinh sống, trong đó, buôn Ma Giai tập trung đông nhất. Người Chăm theo chế độ mẫu hệ, cùng có tín ngưỡng đa thần và sinh sống đan xen với người Jrai từ lâu đời nên trong văn hóa ứng xử, tập tục cũng như những đặc điểm văn hóa truyền thống giữa người Chăm và người Jrai có những tương đồng nhất định.
Đến với không gian văn hóa dân tộc Dao trong 'Tuần Văn hóa – Du lịch Bắc Kạn', được tổ chức tại huyện Ba Bể vừa qua, những phong tục, tập quán, nét đẹp văn hóa trong đời sống sinh hoạt của đồng bào dân tộc Dao mang đến cho du khách nhiều trải nghiệm.
Những bài hát cổ vũ hay cách ăn mừng độc đáo từ cổ động viên là 'món ăn tinh thần' không thể thiếu trong ngày hội thể thao lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Cùng với sự thi đấu xuất sắc của các vận động viên, những màn cổ vũ độc lạ của các hoạt náo viên Campuchia cũng gây ấn tượng mạnh mẽ cho những ai đến dự khán SEA Games.
Khi một bác sĩ chuyên môn giỏi được bổ nhiệm cương vị quản lý rồi vướng vòng lao lý khiến chúng ta phải suy nghĩ về cách dùng người. Như trên, chúng ta đã 2 lần mất đi nhà chuyên môn giỏi. Lần thứ nhất, khi bổ nhiệm một nhà chuyên môn giỏi vào vị trí quản lý thì chúng ta được một nhà quản lý tồi và biến mất một nhà chuyên môn giỏi.
'Sơmă nghĩa là lễ cúng, kơcham nghĩa là cái sân. Sơmă Kơcham là lễ cúng sân'. Đây là lễ cúng lớn trong năm, một nét văn hóa rất Bahnar của các làng đồng bào dân tộc thiểu số nơi đầu nguồn dòng suối Hway (xã Đăk Tơ Pang, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai).
Vừa qua, Royal Festival Hall ở LONDON (vương quốc Anh) đã tiếp đón nhà soạn nhạc kiêm nhạc trưởng người Mỹ gốc Hoa Đàm Thuẫn.
Trong nhà Phàn Văn Phú, thôn 3, Thuốc Hạ, xã Tân Thành (Hàm Yên), dường như tồn tại cả một 'bảo tàng' sống động gồm những nhạc cụ quý của người Dao như kèn Pí lè, thanh la, chiêng, trống... Tỉ mẩn như cách người phụ nữ Dao dệt thổ cẩm, hàng ngày, nghệ nhân Phú gìn giữ những thanh âm đặc biệt của dân tộc mình, xem đó như là cách chuyển cả tiếng thở của rừng, tiếng réo rắt của con suối vặn mình ra khỏi rừng già, chở theo bao tiếng lòng con trai, con gái bản Dao nơi đây.
Nghệ nhân Nhân dân Sầm Văn Dừn (Sầm Dừn), người dân tộc Cao Lan, sinh năm 1946, ở thôn Mãn Hóa, xã Đại Phú, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, là một đảng viên, người có uy tín trong cộng đồng dân cư. Ở tuổi 76, ông Dừn vẫn miệt mài nghiên cứu, phục dựng và bảo tồn giá trị tinh hoa văn hóa dân tộc Cao Lan.
Theo ghi chép từ Ấn Độ, Vijaya Vithala được xây dựng vào thế kỷ XV, trên bờ sông Tungabhadra.
Trong đời sống văn hóa của đồng bào Tày vùng Tây Bắc, những nhạc cụ truyền thống được sử dụng trong diễn xướng các loại hình nghệ thuật, góp phần quan trọng trong bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ hội nhập.