Lân Sư Rồng và Vovinam trình diễn ngoạn mục tại Pháp

Liên đoàn Lân Sư – Rồng Việt Nam cùng Hội đồng Võ sư Vovinam – Việt Võ Đạo Quốc tế vừa có chương trình biểu diễn, quảng bá văn hóa, võ thuật Việt với quy mô lớn và hấp dẫn tại Pháp.

Quảng bá nghệ thuật truyền thống múa lân - sư - rồng tại châu Âu

Ngày 4/11, người dân thành phố Moissy-Cramayel (ngoại ô thủ đô Paris) hào hứng khi được tận mắt chứng kiến những tiết mục võ thuật đặc sắc và biểu diễn lân - sư - rồng điêu luyện của các võ sư, võ sinh Việt Nam.

Tây Ninh: Giữ gìn, bảo tồn múa trống Chhay-dăm của đồng bào Khmer

Múa trống Chhay-dăm là một điệu múa dân gian độc đáo, loại hình sân khấu đặc biệt, gắn bó mật thiết với đồng bào dân tộc Khmer ở xã Trường Tây, tỉnh Tây Ninh.

Phục dựng nghi Lễ nhảy lửa dân tộc Dao đỏ xã Trung Hà

Tối 30-9, tại Làng Văn hóa du lịch cộng đồng Bản Ba, xã Trung Hà, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức phục dựng nghi lễ nhảy lửa dân tộc Dao đỏ xã Trung Hà.

Làm đầu lân thu trăm triệu dịp Tết Trung thu

Dịp Tết Trung thu, các cơ sở làm đầu lân ở Thừa Thiên Huế tất bật với công việc khi có hàng trăm lượt khách tìm mua đầu lân, mang về nguồn thu hàng trăm triệu mỗi mùa.

Cận cảnh nghề làm đầu lân thu hàng trăm triệu đồng dịp Tết Trung thu

Mỗi dịp Tết Trung thu, người làm đầu lân ở Huế lại tất bật với công việc. Từ những sản phẩm được tạo ra giúp họ có thêm những khoản thu nhập hàng triệu đồng mỗi ngày.

Thầy mo Đặng Chòi Hiền giúp đồng bào xóa bỏ hủ tục

Giữ vai trò quan trọng trong đời sống tâm linh của đồng bào Dao, xã Tân Thành (Krông Nô), thầy mo Đặng Chòi Hiền đã, đang góp phần xóa bỏ những hủ tục lạc hậu, gìn giữ những nét văn hóa đẹp của dân tộc.

Sôi động Ngày hội văn hóa dân tộc Dao

Hôm nay 19/8, Ngày hội văn hóa dân tộc Dao năm 2023, đã chính thức diễn ra tại xã Tân Phượng, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái với nhiều hoạt động sôi động, hấp dẫn, thu hút đông đảo người dân và du khách tới tham dự.

Tiếp lửa đam mê văn hóa dân tộc

Bằng uy tín và trách nhiệm của mình, những người có uy tín trên địa bàn tỉnh đã và đang tích cực tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số xây dựng nếp sống văn minh, giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống, tiếp lửa niềm tự hào và đam mê văn hóa dân tộc cho thế hệ trẻ.

Nghệ nhân 'nhí' kế thừa bản sắc

Xóa tan những nghi ngại về sự mai một của văn hóa truyền thống, sự xuất hiện ngày càng nhiều của nghệ nhân 'nhí' ở các buôn làng trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã khẳng định sức sống di sản từ ý thức kế thừa mạnh mẽ.

Giữ gìn và phát huy giá trị âm nhạc dân gian Việt Nam

Nhiều cuộc thi âm nhạc dân tộc đã được tổ chức nhằm giới thiệu với nhân dân trong nước và bạn bè quốc tế về sự phong phú, đa dạng, độc đáo của nhạc cụ truyền thống các dân tộc Việt Nam; động viên, khích lệ đồng bào trong việc bảo tồn, phát huy các giá trị của âm nhạc dân tộc, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.

Độc đáo chiêng Kjeng

Xã Đất Bằng (huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) có nhiều người Chăm sinh sống, trong đó, buôn Ma Giai tập trung đông nhất. Người Chăm theo chế độ mẫu hệ, cùng có tín ngưỡng đa thần và sinh sống đan xen với người Jrai từ lâu đời nên trong văn hóa ứng xử, tập tục cũng như những đặc điểm văn hóa truyền thống giữa người Chăm và người Jrai có những tương đồng nhất định.

Độc đáo không gian văn hóa dân tộc Dao

Đến với không gian văn hóa dân tộc Dao trong 'Tuần Văn hóa – Du lịch Bắc Kạn', được tổ chức tại huyện Ba Bể vừa qua, những phong tục, tập quán, nét đẹp văn hóa trong đời sống sinh hoạt của đồng bào dân tộc Dao mang đến cho du khách nhiều trải nghiệm.

SEA Games 32: Những hoạt náo viên Chhay-dăm Campuchia sôi động

Những bài hát cổ vũ hay cách ăn mừng độc đáo từ cổ động viên là 'món ăn tinh thần' không thể thiếu trong ngày hội thể thao lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Cùng với sự thi đấu xuất sắc của các vận động viên, những màn cổ vũ độc lạ của các hoạt náo viên Campuchia cũng gây ấn tượng mạnh mẽ cho những ai đến dự khán SEA Games.

Nhà chuyên môn biến mất

Khi một bác sĩ chuyên môn giỏi được bổ nhiệm cương vị quản lý rồi vướng vòng lao lý khiến chúng ta phải suy nghĩ về cách dùng người. Như trên, chúng ta đã 2 lần mất đi nhà chuyên môn giỏi. Lần thứ nhất, khi bổ nhiệm một nhà chuyên môn giỏi vào vị trí quản lý thì chúng ta được một nhà quản lý tồi và biến mất một nhà chuyên môn giỏi.

Về Prăng xem Sơmă Kơcham của người Bahnar

'Sơmă nghĩa là lễ cúng, kơcham nghĩa là cái sân. Sơmă Kơcham là lễ cúng sân'. Đây là lễ cúng lớn trong năm, một nét văn hóa rất Bahnar của các làng đồng bào dân tộc thiểu số nơi đầu nguồn dòng suối Hway (xã Đăk Tơ Pang, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai).

Sự chuyển hóa kỳ diệu trong âm nhạc của Đàm Thuẫn

Vừa qua, Royal Festival Hall ở LONDON (vương quốc Anh) đã tiếp đón nhà soạn nhạc kiêm nhạc trưởng người Mỹ gốc Hoa Đàm Thuẫn.

Người sở hữu bộ nhạc cụ gia truyền ở Thuốc Hạ

Trong nhà Phàn Văn Phú, thôn 3, Thuốc Hạ, xã Tân Thành (Hàm Yên), dường như tồn tại cả một 'bảo tàng' sống động gồm những nhạc cụ quý của người Dao như kèn Pí lè, thanh la, chiêng, trống... Tỉ mẩn như cách người phụ nữ Dao dệt thổ cẩm, hàng ngày, nghệ nhân Phú gìn giữ những thanh âm đặc biệt của dân tộc mình, xem đó như là cách chuyển cả tiếng thở của rừng, tiếng réo rắt của con suối vặn mình ra khỏi rừng già, chở theo bao tiếng lòng con trai, con gái bản Dao nơi đây.

Người 'giữ lửa' tinh hoa văn hóa dân tộc Cao Lan

Nghệ nhân Nhân dân Sầm Văn Dừn (Sầm Dừn), người dân tộc Cao Lan, sinh năm 1946, ở thôn Mãn Hóa, xã Đại Phú, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, là một đảng viên, người có uy tín trong cộng đồng dân cư. Ở tuổi 76, ông Dừn vẫn miệt mài nghiên cứu, phục dựng và bảo tồn giá trị tinh hoa văn hóa dân tộc Cao Lan.

Cột đá… 'biết hát' ở đền Vijaya Vithala

Theo ghi chép từ Ấn Độ, Vijaya Vithala được xây dựng vào thế kỷ XV, trên bờ sông Tungabhadra.

Độc đáo nhạc cụ đồng bào Tày vùng Tây Bắc

Trong đời sống văn hóa của đồng bào Tày vùng Tây Bắc, những nhạc cụ truyền thống được sử dụng trong diễn xướng các loại hình nghệ thuật, góp phần quan trọng trong bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ hội nhập.

Kỳ thú sư tử mèo miền biên viễn

Mỗi độ Xuân về, làng trên, bản dưới ở xứ Lạng lại náo nức, rộn ràng tiếng chũm chọe, giòn tan vang xa, trống dồn báo hiệu đoàn sư tử mèo đến chung vui, mang điều lành đến từng gia đình, ngõ xóm.

Ngày Tết, lên xứ Lạng xem múa sư tử mèo Tày, Nùng

Múa sư tử mèo của đồng bào Tày, Nùng (tỉnh Lạng Sơn) như một món ăn tinh thần không thể thiếu mỗi dịp lễ, Tết.

Bảo tồn xòe Thái

ĐBP - Nằm ở cực Tây Tổ quốc, Điện Biên được biết tới là miền đất có nền văn hóa đa dạng, đậm đà bản sắc dân tộc. Đặc biệt, với bề dày truyền thống, người Thái vẫn còn giữ được nhiều loại hình văn hóa, lời ca tiếng hát, các trò chơi dân gian độc đáo... Trong đó, nghệ thuật xòe đã trở thành 'món ăn' tinh thần không thể thiếu trong đời sống văn hóa, phong tục tập quán của người Thái; nó là sợi dây kết nối cộng đồng, thể hiện hồn cốt dân tộc, được người Thái gìn giữ qua nhiều thế hệ.

Lệnh cấm múa lân kéo dài ba thập kỷ tại Indonesia

Sau hơn 30 năm bị cấm hoạt động, môn nghệ thuật truyền thống dần được khôi phục ở Indonesia, chủ yếu nhờ người địa phương.

Tết xưa ở thành Diên Khánh

Lần theo dòng lịch sử, từ năm 1653, khi vua Chăm dâng thư và cắt đất từ Phan Rang trở ra đến Phú Yên để xin hàng Chúa Nguyễn (Phúc Tần). Vùng đất này được Chúa Nguyễn đặt tên là dinh Thái Khang, gồm 2 phủ là phủ Thái Khang và phủ Diên Ninh. Trải qua lịch sử, năm 1742, phủ Diên Ninh đổi thành phủ Diên Khánh. Đến năm 1793, Nguyễn Ánh cho xây dựng ở Diên Khánh một quần thể kiến trúc quân sự theo kiến trúc Vaubande của Pháp. Đó là thành Diên Khánh.

Độc đáo lễ cưới của người Dao đỏ Huổi Sâu

ĐBP - Đồng bào dân tộc Dao đỏ quần cư, tập trung thành bản ở Huổi Sâu, xã Pa Tần, huyện Nậm Pồ từ lâu đời. Mặc dù trải qua quá trình giao thoa văn hóa với các dân tộc khác, nhưng người Dao đỏ vẫn giữ được nhiều nét văn hóa, phong tục truyền thống của dân tộc mình. Trong đó đám cưới là một trong những nghi lễ truyền thống quan trọng nhất trong đời sống văn hóa, tinh thần của đồng bào dân tộc Dao đỏ. Nghi lễ trong đám cưới chứa đựng nhiều giá trị về văn hóa, lịch sử của đồng bào dân tộc. Sau khi đôi trai, gái tìm hiểu, tiến tới hôn nhân, gia đình sẽ nhờ thầy mo xem ngày lành, tháng tốt để tổ chức. Tùy thuộc vào năm sinh của cô dâu, chú rể mà thầy mo sẽ định ngày cũng như giờ để đưa dâu, nhận dâu; nhưng thường là giờ Dần, giờ Mão khi mặt trời vẫn chưa ló rạng.

Những người kể chuyện bằng điệu vũ Kathak

Những bước dậm chân dứt khoát, những cú xoay tung váy là đặc trưng của một trong những điệu múa cổ điển Kathak xuất phát từ miền Bắc Ấn đã được giới thiệu tới các sinh viên TP.HCM trong 2 ngày 12-13/12.

Đặc sắc lễ hội Mừng lúa mới của người S'tiêng

Mừng lúa mới là lễ hội lớn của người S'tiêng, thường diễn ra trong khoảng thời gian từ tháng 12 dương lịch năm trước đến tháng 1 năm sau. Lễ hội Mừng lúa mới với ý nghĩa tạ ơn thần lúa đã mang đến mùa màng bội thu, mưa thuận gió hòa, cầu mong sự sinh sôi nảy nở cho muôn vật, bình an cho gia đình và cả cộng đồng trong năm mới. Lễ hội này cũng là tết của đồng bào S'tiêng.

Giữ hồn Việt qua nhạc cụ dân tộc

Những năm qua, nhiều chương trình âm nhạc đã được tổ chức nhằm quảng bá sự đa dạng, độc đáo của nhạc cụ truyền thống các dân tộc Việt Nam, động viên đồng bào trong việc bảo tồn, phát huy các giá trị âm nhạc, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.

Vì sao loài người lại phát minh ra âm nhạc?

Âm nhạc là một trong những 'món quà' vĩ đại nhất mà con người tìm ra, nhưng nguồn gốc của nó vẫn chưa hoàn toàn sáng tỏ.

Nghệ thuật Xòe Thái của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản phi vật thể đại diện của nhân loại

Tối 24/9, tại sân vận động thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái, hàng nghìn người dân tộc Thái cùng múa đại xòe trong buổi lễ đón nhận Bằng UNESCO ghi danh 'Nghệ thuật Xòe Thái' vào Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Thủ tướng dự Lễ đón nhận bằng của UNESCO vinh danh Nghệ thuật Xòe Thái

Di sản Nghệ thuật Xòe Thái của Việt Nam chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Bảo vệ Xòe Thái là bảo vệ giá trị đặc sắc của di sản vùng cao phía Bắc Việt Nam

Nghệ thuật Xòe Thái được UNESCO ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại sẽ làm tăng thêm nhận thức về tầm quan trọng của di sản trong việc kết nối giữa các cá nhân, đội văn nghệ, cộng đồng người Thái với những dân tộc khác và bạn bè quốc tế.

Lễ vinh danh 'Nghệ thuật xòe Thái' và bế mạc Liên hoan 'Nghệ thuật Xòe Thái' tỉnh năm 2022

Tối ngày 17/9, tại Quảng trường Tây Bắc, UBND tỉnh Sơn La đã tổ chức Lễ vinh danh 'Nghệ thuật xòe Thái' được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và bế mạc Liên hoan 'Nghệ thuật Xòe Thái' tỉnh năm 2022. Tới dự có đồng chí Tráng Thị Xuân, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ngành của tỉnh.

Liên hoan và vinh danh 'Nghệ thuật xòe Thái' được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Ngày 16/9, tại Trung tâm Văn hóa, Điện ảnh tỉnh, UBND tỉnh Sơn La đã tổ chức Khai mạc Liên hoan 'Nghệ thuật xòe Thái' và vinh danh Nghệ thuật xòe Thái được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Gần 3.000 người biểu diễn đón bằng di sản thế giới xòe Thái

Tổng đạo diễn Lê Hải Yến vừa thông báo con số gần 3.000 người, trong đó 2.022 bà con tham gia biểu diễn trong lễ hội Mường Lò và đón bằng di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại: Nghệ thuật xòe Thái.

Thu nhập tiền triệu mỗi ngày nhờ làm đầu lân bán Trung thu

Sau thời gian dài ảnh hưởng dịch Covid-19, năm nay các cơ sở làm đầu lân ở Thừa Thiên Huế lại tất bật với công việc khi vào dịp Tết Trung thu mang lại thu nhập tiền triệu mỗi ngày.