Ngành đường sắt đang khẩn trương khắc phục sự cố đoạn đường sắt qua Vĩnh Linh (Quảng Trị) bị xói lở, hư hỏng do nước lũ.
Tổng công ty Đường sắt Việt Nam cho biết, cùng với việc khẩn trương khắc phục sự cố đoạn qua Vĩnh Linh (Quảng Trị) bị nước lũ gây hư hỏng do ảnh hưởng bão số 6, đường sắt tiếp tục tổ chức chạy tàu, chuyển tải hành khách.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 6 khiến đoạn đường sắt qua Vĩnh Linh (Quảng Trị) bị nước gây hư hỏng. Ngành đường sắt đang khẩn trương khắc phục sự cố và tổ chức chuyển tải an toàn cho 2.432 hành khách.
Ngành đường sắt đang khẩn trương khắc phục đoạn đường sắt Bắc - Nam qua huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị do nước lũ gây xói lở hư hỏng nặng, dự kiến chiều mai (29/10) sẽ thông tuyến trở lại.
Mưa lớn kéo dài đã làm trôi đá, xói nền đường, dịch chuyển đường ray tàu hỏa tuyến đường sắt Thống Nhất đoạn qua tỉnh Quảng Trị, khiến gần 2.500 hành khách bị ảnh hưởng.
Lý do 300 hành khách tàu hỏa phải trung chuyển sang ô tô là bởi tuyến đường sắt giữa Đồng Hới (Quảng Bình) - Đông Hà (Quảng Trị) bị ngập, xói lở.
Sự cố tại đoạn đường sắt qua Vĩnh Linh (Quảng Trị) bị nước gây hư hỏng sau bão số 6 khiến các chuyến tàu không thể đi qua, ngành đường sắt phải chuyển tải hành khách bằng đường bộ.
Ngày 28-10, ngành Đường sắt tập trung khắc phục hậu quả bão số 6, sớm thông tàu đoạn từ ga Đồng Hới đến ga Đông Hà.
Trong thời gian khắc phục, chờ thông tuyến, ngành đường sắt tiếp tục tổ chức chuyển tải hành khách.
Đường sắt tiếp tục chạy tàu, tổ chức chuyển tải hành khách qua khu vực bị hư hỏng ở Quảng Trị do ảnh hưởng bão số 6.
Ngành Đường sắt đang khẩn trương khắc phục sự cố đoạn đường sắt qua huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị) dó bị nước lũ gây hư hỏng sau bão số 6 để sớm thông tuyến trở lại.
Sáng 28/10, Công ty cổ phần Đường sắt Quảng Bình cho biết, trong đêm qua đến sáng sớm nay đã tổ chức trung chuyển toàn bộ hành khách đoàn tàu SE7 chạy từ Hà Nội vào Thành phố Hồ Chí Minh phải tạm dừng tại ga Đồng Hới vì 1 số đoạn đường sắt trên tuyến bị ngập sâu sau do ảnh hưởng của bão số 6.
Nước lũ dâng cao, chảy siết đã cuốn trôi nhiều hạng mục, kết cấu hạ tầng đường sắt đoạn qua địa bàn 2 tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị, khiến tuyến đường sắt bị tê liệt. Ngành Đường sắt đang nỗ lực khắc phục, đảm bảo an toàn chạy tàu và thực hiện chuyển tải hành khách bằng đường bộ.
Các đơn vị ngành đường sắt đang khẩn trương khắc phục đoạn đường sắt Bắc - Nam qua Vĩnh Linh (Quảng Trị) bị nước gây hư hỏng do lũ sau bão số 6 để sớm thông tuyến trở lại.
Trong thời gian chờ dự án đường sắt tốc độ cao hoàn thành các thủ tục và triển khai thì ngành Giao thông Vận tải cần có hướng khắc phục những bất cập, bảo đảm an toàn hệ thống cầu, hầm đường sắt Bắc - Nam đoạn qua miền Trung, đặc biệt là bảo đảm thông suốt trong mùa mưa lũ.
Không chỉ lo hầm sập mà nhiều cây cầu trên tuyến đường sắt Bắc - Nam cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Hiện nay, hơn 200km đường sắt qua 2 tỉnh Bình Định và Quảng Ngãi do Công ty Cổ phần đường sắt Nghĩa Bình quản lý có 50 cây cầu xây dựng từ những năm 1936-1939 chưa được gia cố, sửa chữa đã hết niên hạn sử dụng nhưng vẫn đang khai thác.
Bão Trami được ngành khí tượng thủy văn dự báo di chuyển nhanh, khả năng tiến thẳng vào miền Trung, tại các bến cá trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, những chiếc tàu cá chấp nhận bỏ dở phiên biển, chạy tàu về kịp bán những mẻ cá cuối cùng để neo tàu tránh bão.
Tư vấn thẩm tra cho rằng đường sắt cao tốc Bắc - Nam đi qua địa phận Nam Định không đảm bảo nguyên tắc 'thẳng nhất có thể', ảnh hưởng đến tốc độ chạy tàu…
Vi phạm hành lang giao thông đường sắt đe dọa trực tiếp đến an toàn chạy tàu, là nguyên nhân gây ra những vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng.
Để tránh mua phải vé tàu giả, vé không hợp lệ dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, công ty CP vận tải Đường sắt Sài Gòn đã đưa ra một số khuyến cáo cho hành khách.
Theo quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021 - 2030 tầm nhìn đến 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, tuyến đường sắt Cầu Giát - Nghĩa Đàn vẫn tiếp tục được duy trì, hoạt động.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam (dự án) đang được dư luận quan tâm nhất lúc này với nhiều câu hỏi, như làm sao cho dự án được triển khai thuận lợi, đúng tiến độ, công nghệ hiện đại, cân đối hợp lý nguồn vốn đầu tư...
Ngày 21-10, Văn phòng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An cho biết, vừa nhận được văn bản phản hồi của Bộ GTVT trả lời cử tri về tuyến đường sắt Cầu Giát - Nghĩa Đàn.
Theo phương án được tư vấn nghiên cứu đề xuất, tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam đầu tư với tốc độ thiết kế 350 km/h. Dự án hoàn thành, sẽ tăng năng lực vận tải đường sắt, kết nối và thúc đẩy phát triển các vùng kinh tế trọng điểm của cả nước, tác động lan tỏa tổng thể tới nền kinh tế.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam với tổng mức đầu tư khoảng hơn 67 tỷ USD, đây là dự án chưa từng có tiền lệ trong lịch sử phát triển hạ tầng giao thông ở Việt Nam. Dư luận rất quan tâm về khả năng và kế hoạch thu xếp nguồn vốn thực hiện dự án và có nên lo lắng về 'bẫy nợ' khi vốn đầu tư đường sắt tốc độ cao vào loại siêu khủng này?
Tuyến đường sắt qua địa bàn tỉnh Bình Thuận còn hơn 100 lối đi tự mở, tiềm ẩn tai nạn cần được rào, đóng để đảm bảo an toàn chạy tàu.
Cử tri thị xã Thái Hòa - Nghệ An kiến nghị Bộ Giao thông Vận tải di dời nhà ga đường sắt ra khỏi trung tâm thị xã do tuyến đường sắt Cầu Giát - Nghĩa Đàn đã dừng hoạt động 15 năm, gây ô nhiễm môi trường, lãng phí đất đai.
Dù đã dừng hoạt động hơn 15 năm, nhưng nhà ga đường sắt tại trung tâm thị xã Hoàng Mai (Nghệ An) không được di dời, gây ô nhiễm môi trường và lãng phí tài sản.
Bộ GTVT vừa có văn bản giải trình tiếp thu ý kiến của Hội đồng thẩm định Nhà nước về báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam sau kết luận phiên họp lần thứ 2.
Hội đồng thẩm định Nhà nước đề nghị Bộ GTVT rà soát lại đánh giá về hiệu quả kinh tế - xã hội, tài chính của dự án đường sắt tốc độ cao Bắc- Nam. Cơ quan này làm rõ phương án huy động, khả năng cân đối vốn cho dự án. Việc này phải bảo đảm khả thi, đúng quy định.
Sau 2 tuần mở bán vé từ ngày 01/10/2024, Ngành Đường sắt đã bán được tổng cộng hơn 62.000 vé.
Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ GTVT trong trường hợp tiếp tục xảy ra sự cố trật bánh tàu tại khu vực đường sắt đi qua huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Sau 2 tuần ngành đường sắt tổ chức mở bán, đã có hơn 62.000 vé tàu Tết Ất Tỵ được thanh toán.
Trong khoảng 2 tháng, tuyến đường sắt qua địa phận tỉnh Thừa Thiên Huế tàu hỏa bị trật bánh tới 6 lần, điều này gây không ít lo lắng cho người dân, du khách.
Chủ đầu tư, tư vấn giám sát và nhà thầu thi công cải tạo đường sắt Bắc - Nam bị phê bình do để xảy ra va chạm thiết bị thi công với đoàn tàu đang khai thác làm trở ngại chạy tàu, gián đoạn giao thông đường sắt.
Sau 6 vụ tàu tỏa trật bánh liên tiếp ở Huế, Bộ GTVT yêu cầu Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng nếu tiếp tục xảy ra sự cố ở đoạn đi qua huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Bộ GTVT yêu cầu ngành đường sắt chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ GTVT về những sự cố tàu trật bánh xảy ra trên địa phận Thừa Thiên - Huế.
Công ty Cổ phần Thông tin tín hiệu đường sắt Vinh nỗ lực duy trì mục tiêu đạt chất lượng cao nhất trong quản lý, bảo dưỡng thường xuyên hệ thống thông tin tín hiệu đường sắt để bảo đảm an toàn chạy tàu, ATGT đường sắt.
Đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao không chỉ tạo cú hích phát triển kinh tế - xã hội mà còn mở ra cơ hội để tiếp nhận, chuyển giao, làm chủ công nghệ và phát triển công nghiệp đường sắt; tạo đột phá trong các ngành cơ khí, chế tạo, tự động hóa…
Đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là một chủ trương lớn, được chuẩn bị hơn 10 năm qua. Dự án được kỳ vọng là bước tiến quan trọng trong việc hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, tạo đột phá trong phát triển kinh tế.
Theo đề xuất thiết kế sơ bộ, đoàn tàu chở khách trên tuyến đường sắt tốc độ cao trục Bắc – Nam giai đoạn đầu có 8 toa, chạy vận tốc tối đa 320 km/h; đoàn tàu chở hàng có 14 toa, chạy tối đa 160 km/h.
Đường sắt thông báo hơn 4.000 khách làm thủ tục nhận lại hơn 2 tỷ đồng tiền vé bảo lưu khi ngừng chạy tàu vì dịch Covid-19.
Bộ GTVT khẳng định tàu đường sắt cao tốc Bắc - Nam có thể chạy được vận tốc tối đa 350km/h và hoàn toàn vận hành được tàu hàng và tàu khách.
Đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam là khát khao chính đáng mà bất cứ quốc gia nào cũng mong muốn, không chỉ góp phần giải quyết tình trạng mất cân đối của thị trường vận tải, mà còn để hạ tầng giao thông vượt lên một tầm cao mới, hiện đại, văn minh, đáp ứng nhu cầu của người dân và nền kinh tế.
Ga Biên Hòa (thành phố Biên Hòa) chính thức tổ chức bán vé tàu Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 cho người dân từ ngày 6-10-2024.
Tính đến chiều 8/10, ngành Đường sắt đã bán được khoảng 50.000 vé tàu Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 sau 3 ngày mở bán.
Tính đến 15 giờ ngày 8-10, ngành Đường sắt đã bán được 50.000 vé tàu Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 sau 3 ngày mở bán (chiếm gần 1/3 số lượng vé sẽ bán ra trong dịp Tết), trong đó vé tập thể là 5.000 vé.
Sau 3 ngày mở bán, hơn 50.000 vé tàu đã được bán phục vụ người dân đi lại dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.