15 mâm cỗ cúng ông Công ông Táo đẹp hút mắt, mang may mắn cho gia chủ không nên bỏ qua

Nếu bạn vẫn chưa biết chuẩn bị những gì cho mâm cỗ cúng ông Công ông Táo thì hãy tham khảo 15 mâm cỗ ngay trong bài viết dưới đây.

Hà Nội: Làng nghề vàng mã tất bật trước ngày ông Công ông Táo

Vào những ngày cận kề ngày ông Công ông Táo chầu trời, khắp nơi trong làng vàng mã truyền thống Phúc Am (Thường Tín, Hà Nội) đều đang tất bật hoàn thành đơn hàng phục vụ thị trường cuối năm.

Sắc màu tết 3 miền trên đất Đắk Nông

Đắk Nông được xem là 'đất lành'. Người dân từ 3 miền Bắc, Trung, Nam cùng sinh sống, tạo cho vùng cao nguyên đất đỏ này sắc màu văn hóa phong phú. Bởi vậy, không khí đón tết vui xuân nơi đây vừa có nét riêng biệt của vùng Tây Nguyên nắng gió, vừa được hòa mình trong không khí tết của khắp mọi vùng miền đất nước…

Cách chọn và thả cá cúng ông Công ông Táo

Đã thành tập tục trong đời sống tinh thần của người Việt, trong nghi thức cúng ông Công, ông Táo ngày 23 tháng Chạp của mỗi gia đình không thể thiếu cá chép. Bởi theo quan niệm dân gian, đây là phương tiện để ông Táo về trời. Nhưng để chọn cá được đẹp, cũng như cách thả cá đúng cách sau nghi thức cúng như thế nào thì không phải ai cũng biết.

Cách chọn đồ lễ cúng ông Công ông Táo

Với mong muốn cho gia đình mình được nhiều may mắn, nên hằng năm, cứ đến ngày 23 tháng Chạp, người ta lại làm lễ tiễn đưa ông Công, ông Táo lên chầu trời một cách long trọng.

Mâm cỗ cúng ông Công ông Táo có những gì?

Ngày 23 tháng chạp hàng năm như thường lệ mọi gia đình đều làm mâm cơm tiễn ông Công, ông Táo về trời, vậy mâm cỗ cúng ông Công ông Táo gồm những gì?

Cúng ông Công ông Táo ở đâu trong nhà?

Ngày 23 tháng chạp là ngày đầu tiên trong chuỗi hoạt động chào mừng một mùa Tết nhộn nhịp tưng bừng cho đến rằm tháng giêng.

Mâm cỗ và lễ vật cúng ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp

Theo phong tục truyền thống, cứ vào ngày 23 tháng Chạp, các gia đình Việt sẽ làm mâm cỗ tiễn Táo Quân về chầu trời để báo cáo mọi việc trong năm của gia chủ.

Tục dựng cây nêu trong văn hóa Tết cổ truyền của người Việt

Lễ dựng nêu hay còn gọi là lễ Thượng tiêu là nghi thức không thể thiếu trong dịp Tết Nguyên đán tại Việt Nam. Cây nêu được dựng lên cũng là lời báo hiệu ngày Tết chính thức bắt đầu.

Nữ nghệ sĩ miền Nam hiếm hoi góp mặt trong 'Táo quân' là ai?

Nữ diễn viên là gương mặt nghệ sĩ miền Nam hiếm hoi từng xuất hiện trong chương trình Táo quân trong 20 năm phát sóng.

Sẽ có một phiên bản Táo Quân 2024 hoàn toàn khác biệt

Lần đầu tiên đạo diễn Trần Lực sẽ 'cầm trịch' Táo Quân 2024, trong dàn Táo cũng có sự thay đổi diện mạo mới so với các mùa trước đó.

Những phản diện được yêu thích nhất trên màn ảnh

Không phải phản diện nào cũng bị khán giả ghét bỏ, được 'vote' một phiếu 'chầu trời' hay bại trận dưới tay phe chính diện. Có nhiều kẻ ác mang quá khứ đau thương, dễ đồng cảm hay được xây dựng quá xuất sắc, khiến người xem thích thú hơn cả nhân vật chính.

Lý giải tục gõ cửa 3 lần sau khi vắng nhà quá 3 ngày

Vì sao đi xa nhà quá 3 ngày khi về nên gõ cửa 3 lần? Nhiều người coi việc gõ cửa 3 lần sau chuyến đi kéo dài 3 ngày trở lên là cách báo tin cho thần bếp về sự trở về của mình.

Nét đẹp quân nhân trong công tác dân vận

Mở đầu Hội thi 'Dân vận khéo' năm 2023 của Kho J102, Cục Xe-Máy, Tổng cục Kỹ thuật, đội thi Phân kho dự trữ Quốc gia gửi gắm thông điệp qua phần thi chào hỏi: 'Nghe được dân nói, nói cho dân hiểu, làm cho dân tin'. Phần thi được chuẩn bị khá công phu với sự kết hợp giữa ca từ, điệu múa... sinh động, cuốn hút khán giả.

Đi xa quá 3 ngày, về nhà phải gõ 3 lần mới mở cửa

Vì sao người xưa thường khuyên khi đi đâu quá 3 ngày thì lúc về nhà nên gõ cửa 3 lần rồi hãy mở khóa?

Những bức tranh kích thích gia tăng vượng khí, may mắn tràn về

Tranh không chỉ đóng vai trò trang trí về mặt thẩm mỹ trong không gian mà xét về tính phong thủy còn giúp tăng phần may mắn, phúc khí cho gia chủ.

Câu chuyện thứ bốn mươi: Tôi nhập ngũ để viết tiếp giấc mơ biên cương còn dang dở của bố

Bố tôi, người lính Biên phòng quanh năm xa nhà, cả cuộc đời gắn với biên giới Lai Châu. Anh em chúng tôi cũng quen với việc 'ăn tết trước ngày ông Công, ông Táo lên chầu trời để bố lên biên giới canh giữ đất trời biên cương'.

Vẫn vững một niềm tin theo Đảng

Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 đối với ông Lương Xuân Hòa, một kiều bào tại Thái Lan, là một cái Tết đặc biệt khi ông có vinh dự và tự hào được đại diện cộng đồng kiều bào ta tại Thái Lan về nước dự Xuân Quê hương 2023 do Bộ Ngoại giao – Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài tổ chức.

Táo Quân 2023 'đả kích' mạnh loạt drama gây bão mạng xã hội: Tuấn Hưng ngồi không cũng 'dính chưởng'

Nhiều sự kiện nổi bật trong năm 2022 đã được gọi tên trong Gặp Nhau Cuối Năm - Táo Quân 2023.

Táo Quân 2023: Điểm danh nhiều vấn đề 'nóng' nhưng vẫn bị chê nhạt

Chương trình năm nay không có màn Táo Quân chầu trời, báo cáo thành tích với Ngọc Hoàng. Thay vào đó, các 'tư lệnh ngành' tham gia một cuộc thi mang tên 'Táo bạo'.

Top 5 Táo Quân 2023 hô tên độc đáo, tựa như đi thi Miss Grand

Mọi diễn biến trong chương trình Táo Quân 2023 đang nhận được sự săn đón nồng nhiệt từ đông đảo khán giả.

Chương trình Táo quân 2023 sẽ có cả Táo năng lượng

Chương trình Táo quân 2023 sẽ kỷ niệm 20 năm lên sóng sẽ là màn diễn quy tụ dàn nghệ sĩ quen thuộc gắn bó với chương trình suốt 20 năm qua.

Vì sao người Hàn Quốc thường thức trắng đêm giao thừa?

Vào đêm giao thừa, cả gia đình người Hàn Quốc quây quần bên nhau trò chuyện và thức đến sáng bởi một truyền thuyết cho rằng lông mày sẽ bạc trắng nếu ngủ vào thời khắc này.

Đại gia Hà Nội xưa đón Tết có gì đặc biệt?

Ngoài sắm các loại đào thế, mai thế lâu năm, các gia đình giàu có ở Hà Nội xưa còn đặc biệt chú ý đến trang phục cầu kỳ trong dịp Tết.

Những nội dung hấp dẫn xuất hiện trong Táo Quân 2023: Cuộc thi Hoa hậu Táo sẽ trở lại!

Suốt 20 năm qua, Gặp nhau cuối năm - Táo Quân đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu vào đêm Giao thừa. Lấy tích Táo quân chầu trời, Táo Quân đã lựa chọn và phản ánh những vấn đề nổi cộm trong xã hội trong năm thông qua lăng kính hài hước, tiếng cười sâu cay, giúp khán giả có những giờ phút giải trí thoải mái và đầy ý nghĩa.

Thiêng liêng mâm cỗ tết

Trong tiềm thức của người Việt, tết là phải đủ đầy để cả năm được no ấm, an vui; tết cũng là dịp tri ân, tưởng nhớ đến ông bà, tổ tiên. Chính vì vậy, mâm cỗ ngày tết mang một ý nghĩa tâm linh thiêng liêng, lớn lao.

Cá chép 'ngửa bụng' cùng tro tàn trong ngày Táo quân về trời

Sáng ngày 14/1 (tức 23 tháng Chạp), người dân thả cá chép cùng chân nhang ra nhiều sông hồ ở Hà Nội. Tuy nhiên, những chú cá sau khi được thả xuống đã chết 'ngửa bụng'.

Tục thả cá chép Tết ông Công, ông Táo

Theo tục lệ từ xa xưa, cứ sau khi cúng ông Công ông Táo, nhiều gia đình lại ra sông, hồ, ao gần nhà để thả cá chép bởi nhiều người tin rằng, cá chép là phương tiện giúp ông Táo về chầu trời. Thế nhưng, ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển hiện đại, nhiều người đã lựa chọn hình thức ''thả cá'' khác, mới mẻ hơn, bảo vệ môi trường và phù hợp với gia đình mình hơn.

Loạt sao Việt khoe mâm cỗ cúng ông Công, ông Táo đẹp mắt

Cũng như những người Việt khác, nhân dịp này nhiều nghệ sĩ đã làm mâm cơm cúng tươm tất để tiễn Ông Công Ông Táo về chầu trời.