Dư âm ngày Tết

Theo phong tục, tín ngưỡng của người Việt, hàng năm cứ vào ngày 23 tháng Chạp là ngày cúng tiễn đưa ông Công, ông Táo về chầu Trời. Sau đó, ngày 30 tháng Chạp (hoặc ngày 29 tháng Chạp, nếu tháng đó thiếu), lại cúng mời ông Công, ông Táo trở về, thường cúng vào buổi trưa hoặc chiều, để các ông còn về kịp với gia đình đón Tết (các ông ngự trong gian Bếp).

Ý nghĩa dựng cây nêu trong ngày Tết của người Việt

Hình ảnh cây nêu ngày Tết là phong tục cổ truyền của người Việt, được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Cây nêu được dựng lên báo hiệu xuân đang về và con người gửi gắm bao ước vọng về sự ấm no, hạnh phúc, viên mãn...

Cây nêu ngày Tết: Phong tục cổ truyền của người Việt

Dựng cây nêu ngày Tết Nguyên đán là một phong tục lâu đời của người Việt với ý nghĩa biểu tượng bảo vệ, mang đến sự bình yên cho người dân.

Táo Quân 2024 gây 'tranh cãi' trên mạng xã hội

Việc thay đổi dàn diễn viên và cách thực hiện, Táo Quân 2024 gặp nhiều tranh cãi trên mạng xã hội sau khi lên sóng.

Táo Quân 2024: Quảng cáo tràn lan, 'điểm sáng' từ dàn nghệ sĩ mới nhưng vẫn thiếu... sâu cay!

Hàng loạt 'soạn' trong Táo Quân 2024 đã được cư dân mạng 'soi' ra. Song cũng không thể thiếu những 'điểm sáng', từ kịch bản đến dàn nghệ sĩ mới.

Vì sao 'đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi'?

'Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi' là câu thành ngữ quen thuộc được đúc kết từ thói quen sinh hoạt ngàn đời của cha ông ta. Thói quen này qua nhiều thế hệ đã trở thành phong tục đẹp, một nét đẹp văn hóa độc đáo của nhiều gia đình Việt. Gần gũi, thân thuộc là vậy nhưng không phải ai cũng hiểu về ý nghĩa của câu nói này.

Nhà xanh lại đóng đố xanh

Sau lễ tiễn ông Táo chầu trời hăm ba tháng Chạp, không khí chuẩn bị cho Tết Nguyên đán bắt đầu rậm rịch khắp trong xóm ngoài làng.

Trang trí cây nêu ngày Tết khiến đường ở TX.Thái Hòa đẹp lung linh

Dựng cây nêu ngày Tết, trang trí bóng Led nhấp nháy trên hệ thống cây xanh trên vỉa hè khiến các tuyến đường tại TX.Thái Hòa (Nghệ An) đẹp lung linh trong đêm.

Những điều cần lưu ý khi dọn dẹp bàn thờ cuối năm, không phải ai cũng biết

Dọn dẹp bàn thờ cuối năm là một trong những việc quan trọng cần làm mỗi khi Tết đến, xuân sang. Tuy nhiên, không phải ai cũng nắm được những điều cần lưu ý khi lau dọn bàn thờ...

Người trẻ bỏ vàng mã khỏi mâm cúng, nên hay không nên?

Mỗi dịp Tết ông Công ông Táo, ngoài chuẩn bị mâm cỗ cúng chu đáo, các gia đình còn mua cá chép, vàng mã để thể hiện lòng thành.

Để thả cá chép ngày ông Công – ông Táo trọn vẹn là nét đẹp văn hóa

Hôm nay, ngày 02/02 (tức 23 tháng chạp năm Quý Mão - Tết ông Công ông Táo), sau khi làm mâm cơm cúng, nhiều gia đình thả phóng sinh cá chép ra sông suối, ao hồ với quan niệm dân gian rằng Táo quân sẽ cưỡi cá về trời, bẩm báo những việc đã làm và chưa làm được của gia chủ trong năm vừa qua.

Tết ông Công ông Táo - nét văn hóa người Việt

Tết ông Công, ông Táo từ lâu đã trở thành phong tục, một nét đẹp văn hóa của người Việt. Tiễn ông Táo về chầu trời, người dân gửi gắm nhiều điều ước vọng đón một năm mới bình an, hạnh phúc.

Tàu kiểm ngư chốt trực nơi người dân thả cá chép tiễn ông Táo

Trưa 2-2 (nhằm 23 tháng Chạp), người dân TP HCM đổ về chùa Diệu Pháp (quận Bình Thạnh) thả cá chép tiễn ông Táo về trời. Nhà chùa phối hợp cùng lực lượng chức năng quận Bình Thạnh và Thành phố dùng tàu kiểm ngư neo đậu tại khu vực thả cá để tránh tình trạng 'người thả, kẻ chực bắt'.

Học sinh truyền thông điệp 'cá bơi đi, nilon ở lại' trong ngày Tết ông Táo

Chiến dịch 'ông Táo cần cá không cần nilon' đã được học sinh Trường THCS&THPT Lương Thế Vinh (Cầu Giấy, Hà Nội) tổ chức sáng 2/2 tại Hồ Tây.

Tàu kiểm ngư, cảnh sát đi tuần ngăn chặn chích điện vớt cá ngày ông Táo ở TPHCM

Nhằm ngăn chặn tình trạng chích điện sau khi người dân thả cá ngày ông Công, ông Táo, tàu kiểm ngư và cảnh sát đã được huy động để phối hợp xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về thủy sản.

Tất bật cả sáng làm mâm cúng, gia đình Hà Nội quây quần sau lễ tiễn Táo quân

Vào Tết Táo quân sáng 2/2, gia đình bà Dung, ông Tình đi chợ mua thực phẩm về làm cơm cúng. Hơn 35 năm nay, nghi thức của gia đình gốc Hà Nội này luôn được thực hiện vào đúng ngày 23 tháng Chạp.

Tình nguyện viên trẻ giúp người dân thả cá tiễn ông Táo về trời

Sáng 2-2, tức 23 tháng Chạp, nhiều học sinh, sinh viên Hà Nội đã tham gia giúp đỡ người dân thả cá chép nhân ngày tiễn đưa Ông Táo về chầu trời

Công an chốt ngăn chích điện bắt cá phóng sinh tiễn ông Táo

Lực lượng công an chốt trên bờ, dưới sông Sài Gòn, đoạn qua khu vực người dân hay phóng sinh cá tiễn ông Táo để xử lý, ngăn chặn các đối tượng chích điện, bắt cá.

Hậu Táo quân: Gia chủ nên làm gì trong 7 ngày vắng Táo để đón Tết

Ngày 23 tháng Chạp, Táo quân lên chầu trời, tới tận 30 Tết mới quay về dân gian coi sóc việc bếp núc. Trong 7 ngày vắng Táo quân, gia chủ nên làm những việc gì để để đón may mắn vào nhà?

TP Hồ Chí Minh: Huy động lực lượng ngăn chặn tình trạng chích điện thả cá phóng sinh

Sáng 2/2 (tức 23 tháng Chạp âm lịch), lực lượng Cảnh sát đường thủy, Công an quận Bình Thạnh cùng lực lượng Tàu kiểm ngư TP Hồ Chí Minh tổ chức tuần tra, kiểm soát để người dân yên tâm thả cá phóng sinh tại chùa Diệu Pháp.

Chủ tịch nước và kiều bào dâng hương, thả cá tại Bến Nhà Rồng

Sáng 2/2, tức ngày 23 tháng Chạp năm Quý Mão, trước thềm năm mới Giáp Thìn 2024, tại địa danh Bến Nhà Rồng lịch sử-Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu nhân cùng các đại biểu kiều bào tiêu biểu đã dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Tôn Đức Thắng.

Gen Z vào bếp tự tay chuẩn bị mâm cơm cúng ông Công, ông Táo

'Là một người trẻ, em quan niệm rằng, không quan trọng ít nhiều cao sang, miễn là tâm mình luôn hướng về điều thiện, tự tay chuẩn bị lễ quả, mâm cơm, cá chép thành tâm trong ngày cúng ông Công, ông Táo vậy là đủ. Và dù xã hội ngày càng phát triển hiện đại, đôi khi sống vội vã nhưng em hy vọng, những người trẻ sẽ không quên đi nét văn hóa Việt'.

Cá chép 'ngồi xô đi trong sương mù' xuống sông Hồng ngày 23 tháng chạp

Sáng 2/2, trong màn sương mù của tiết trời Hà Nội. Những con cá chép được người dân cho vào xô, nhẹ nhàng đi trong sương mù xuống sông Hồng.

Tàu kiểm ngư, cảnh sát được huy động ngăn chặn chích điện vớt cá ngày ông Táo ở TPHCM

Nhằm ngăn chặn tình trạng chích điện sau khi người dân thả cá ngày ông Công, ông Táo, tàu kiểm ngư và cảnh sát đã được huy động để phối hợp xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về thủy sản.

Dân mạng đua nhau khoe ảnh chụp Hà Nội sương mù ngỡ như ở London, Sapa, Tam Đảo...

Sáng nay, tại Hà Nội, không ít người tỏ ra ngỡ ngàng, thích thú với khung cảnh Thủ đô chìm trong sương mù dày đặc. Khung cảnh đẹp thơ mộng ngỡ như đang 'săn mây trên đỉnh Tà Xùa' hay ở tận nơi 'xứ sở sương mù' được nhiều bạn trẻ ghi lại.

Cúng ông Công, ông Táo - Nét đẹp văn hóa ngày Tết của người Việt.

Cứ đến ngày 23 tháng Chạp Âm lịch hằng năm, người Việt lại chuẩn bị mua sắm lễ vật, chuẩn bị cúng ông Công, ông Táo và phóng sinh cá chép để tiễn ông Công, ông Táo về trời.

Nét đẹp ngày thả cá chép tiễn ông Công ông Táo về trời

Ngày 23 tháng Chạp hằng năm gần như gia đình Việt nào cũng tiễn ông Công, ông Táo về trời để báo cáo những việc đã làm được, chưa làm được trong năm cũ và gửi gắm ước nguyện vào năm mới. Đây là một ngày lễ rất quan trọng trước Tết Nguyên đán, một phong tục, nét đẹp văn hóa của người Việt Nam.

Người Hà Nội tất bật thả cá chép tiễn ông Táo trong biển sương mù dày đặc

Sáng 23 tháng Chạp, Tết ông Công, ông Táo, dù cả Thủ đô bao trùm trong màn sương mù dày đặc kéo dài hàng giờ đồng hồ, nhưng nhiều người dân vẫn tất bật đi thả cá chép sớm tiễn ông Táo về chầu trời cho kịp trước chính Ngọ (12h trưa).

Táo quân về Trời, Tết đã đến rồi

Lễ cúng ông Công, ông Táo là một phong tục có từ rất lâu đời ở Việt Nam. Hằng năm, vào ngày 23 tháng Chạp, mọi nhà đều làm mâm cơm cúng ông Công ông Táo để bày tỏ lòng biết ơn với các vị thần đã bảo vệ họ suốt năm vừa qua.

Nguồn gốc, ý nghĩa ngày Tết ông Công ông Táo không phải ai cũng biết

Trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Táo Quân (hay còn gọi là Thần bếp, Vua bếp) được xem là vị thần cai quản việc bếp núc trong mỗi nhà và ngày 23 tháng chạp các gia đình đều sắm sửa lễ vật cúng ông Công ông Táo.

Cúng ông Công, ông Táo: Báo cáo một năm của gia chủ

Theo tín ngưỡng dân gian, hàng năm cứ đến ngày 23 tháng Chạp, người dân Việt Nam lại thực hiện nghi lễ truyền thống cúng ông Công, ông Táo. Đây là 3 vị thần Đất, Nhà, Bếp núc. Trong ngày tiễn ông Công, ông Táo chầu trời, ngay từ sáng sớm tại chợ Tam Cờ, thành phố Tuyên Quang, người dân thành phố đã đi chợ sắm lễ cúng để báo cáo một năm của gia chủ.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng kiều bào dâng hương, thả cá tại Bến Nhà Rồng

Sáng nay (2/2), tại Bến Nhà Rồng - Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh TP.HCM, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, Phu nhân cùng đoàn đại biểu 100 kiều bào tiêu biểu đại diện cho gần 6 triệu kiều bào ta ở nước ngoài đã tới dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Tôn Đức Thắng và thực hiện nghi thức thả cá nhân dịp tiễn ông Công, ông Táo về chầu trời.

Tiễn ông Công ông Táo về Trời, Tết đã đến rồi

Hằng năm, vào ngày 23 tháng Chạp, mọi nhà đều làm mâm cơm cúng ông Công ông Táo để bày tỏ lòng biết ơn với các vị thần đã bảo vệ họ suốt năm vừa qua.

Để phong tục cúng ông Công, ông Táo thêm ý nghĩa

Hôm nay ngày 2-2 (23 tháng Chạp), ngày mà các gia đình Việt Nam thực hiện nghi thức truyền thống cúng ông Công, ông Táo.

Ông Táo lên chầu trời mấy ngày mới quay lại trần gian?

Chắc hẳn rất nhiều người thắc mắc, sau khi cưỡi cá chép bay lên Trời vào ngày 23 tháng Chạp, các vị Táo quân trở lại với căn bếp gia đình vào ngày nào?

Mâm cúng ông Công ông Táo năm nay thế nào được coi là đầy đủ nhất?

Ngày ông Công ông Táo năm nay đúng vào thứ 6 ngày 2-2-2024 (Dương lịch). Vào ngày này, mỗi gia đình thường chuẩn bị lễ vật và mâm cơm cúng để tiễn Táo quân về trời.

Hôm nay, Táo quân lên trời tâu chuyện thiện, ác nhân gian

PGS.TS Bùi Xuân Đính cho rằng các yếu tố như Táo quân, Ngọc hoàng gắn với Đạo giáo xuất hiện ở nước ta khá muộn. Thực chất ngày 23 tháng Chạp là ngày cúng thần bếp liên quan đến tục thờ Mẫu, xuất hiện từ thời kỳ chế độ mẫu hệ, thời phụ nữ có vai trò lớn trong gia đình và xã hội và cả quan hệ hôn nhân.

Tôi suýt cháy áo do vàng mã cúng ông Táo đốt trên vỉa hè

Chủ shop quần áo đốt vàng mã cúng ông Công ông Táo ngay trên vỉa hè, mảnh tiền giấy bùng cháy bay vọt vào tôi, suýt làm cháy áo, tàn lửa, tro và khói bay tứ tung.

Bài Văn khấn ông Táo lên chầu trời

Bài văn khấn theo sách 'Bàn thờ gia tiên và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việt Nam' của tác giả Nguyễn Đức Bá và NXB Tôn Giáo.

Huế: Bố trí nhiều điểm đưa ông Táo về trời

Ngày 1/2 (nhằm ngày 22 tháng Chạp) nhiều địa phương tại TP Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế) đã tiến hành bố trí nhiều điểm đặt tượng ông Táo tập trung trên các tuyến đường, nhằm tránh tình trạng mất mỹ quan đô thị sau lễ cúng ông Công ông Táo vào 23 tháng Chạp.

Giữ gìn phong tục đẹp ngày lễ ông Công, ông Táo

Hằng năm cứ vào ngày 23 tháng Chạp, các gia đình thường làm lễ tiễn đưa Táo Quân chầu trời một cách long trọng. Phong tục phóng sinh cá chép là một nét đẹp văn hóa của dân tộc Việt Nam được lưu truyền trong dân gian. Ngoài cá chép vàng truyền thống, năm nay, khách hàng cũng có đa dạng sự lựa chọn hơn như các sản phẩm cá chép được làm bằng thạch, bánh kem với màu sắc phong phú, hình thức đẹp mắt.

Độc lạ 'trạm cá chép siêu tốc' đưa ông Táo về trời

Nhiều địa phương ở TP. Huế (Thừa Thiên Huế) bố trí các điểm đặt tượng ông Táo tập trung trên các tuyến đường nhằm tránh tình trạng mất mỹ quan sau lễ cúng ông Công ông Táo (23 tháng Chạp).

Đừng để cá chép xuống sông, nilon xuống phố | Hà Nội tin mỗi chiều

Đừng để cá chép xuống sông, nilon xuống phố; Vận chuyển hàng thương mại điện tử quá tải cuối năm... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Chợ cá Yên Sở nhộn nhịp trước ngày tiễn ông Công, ông Táo lên chầu trời

Cận ngày 23 tháng tháng Chạp, khu chợ cá Yên Sở, quận Hoàng Mai, Hà Nội, lại nhuộm màu đỏ của hàng vạn con cá chép được các tiểu thương nhập về.

Công an dùng ô tô chuyển cá chép đi thả giúp dân

Trong buổi sáng 1/2, lực lượng công an một phường ở Hà Nội đã dùng xe chuyên dụng vận chuyển hàng trăm con cá chép, giúp người dân tiễn Táo quân chầu trời.