Theo như điều luật đưa ra, phụ nữ ở các tầng lớp thấp bắt buộc phải để ngực trần và nếu có ý định che đi, họ sẽ bị phạt cực nặng.
Sự nhấn mạnh vào nhận thức bản thân, từ bi tâm và công lý xã hội đã biến đạo Phật thành một động lực kiên cường cho sự chuyển hóa tích cực.
Với hơn 1,4 tỷ dân và nhu cầu du lịch nước ngoài tăng cao, Ấn Độ trở thành thị trường tiềm năng. Việt Nam nắm giữ nhiều lợi thế, nhưng cần chiến lược tốt để đón đầu dòng khách này.
Hoàng hậu và phi tử đều là người phụ nữ của hoàng đế nhưng địa vị và đãi ngộ của họ là khác nhau một trời một vực.
Đức Phật thị hiện ra đời để chỉ rõ khổ và đem đến sự an lạc cho tất cả mọi người không kể chư thiên, nam hay nữ. Những ai đã đang và sẽ sống trong chính pháp của Đức Phật đều hưởng được sự an lạc ấy.
Viết về Ấn Độ, là viết về một bề tầng thâm sâu và minh triết siêu hình. Với 'Truyện ngắn về Ấn Độ' (NXB Kim Đồng, 11.2023), Hồ Anh Thái chạm đến văn hóa của quốc gia Nam Á này từ chiều kích xã hội và chiều sâu tâm linh, và kết lắng những tham chiếu nào đó dành cho chính chúng ta.
Việc tắm gội ở trong cung cũng là một 'công trình' to lớn, không những có cung nữ ở bên hầu hạ mà thậm chí còn có cả một số những thái giám cũng ở cùng. Tuy thái giám đã mất đi chức năng sinh dục nhưng khi đối diện với các phi tử thì họ vẫn chỉ là những người đàn ông bình thường.
Hoàng hậu và phi tử đều là người phụ nữ của hoàng đế, nhưng địa vị và đãi ngộ của họ là khác nhau một trời một vực. Hơn nữa giữa hoàng hậu với hoàng quý phi cũng có một quy luật bất thành văn về sự tồn tại.
Có còn cần phải học trường chuyên không? Có đáng để quyết đấu sứt đầu mẻ trán để giành một suất trong cuộc đua đầu vào trường chuyên không? Trường chuyên có thật sự hơn trường thường – hay đó chỉ là một cỗ máy đè đầu cưỡi cổ học trò trong áp lực thành tích và thi cử? Có quá nhiều những lời đồn về trường chuyên – học lệch, áp lực, học sinh là những con gà công nghiệp, không biết đến niềm vui cuộc sống, không được trải qua tuổi thanh xuân đích thực.
Đối tác sản xuất chính của Apple, Foxconn, đã bổ nhiệm người đứng đầu mới cho hoạt động kinh doanh lắp ráp iPhone.
Những gã khổng lồ công nghệ Mỹ đang tham gia khóa học sự cố thời hiện đại trong hệ thống giai cấp cổ xưa của Ấn Độ. Apple nổi lên như nhà lãnh đạo ban đầu trong các chính sách loại bỏ hệ thống phân cấp cứng nhắc ở Thung lũng Silicon, vốn tách biệt người Ấn Độ qua nhiều thế hệ.
Tại một vùng nông thôn hẻo lánh ở miền bắc Ấn Độ, một nhóm phóng viên nữ thuộc tầng lớp Dalit, tầng lớp thấp nhất của chế độ đẳng cấp ở nước này, đã vượt mọi định kiến, âm thầm tạo nên cuộc cách mạng nhỏ bằng chính ngòi bút sắc bén của mình.
Cô Sunitha Krishnan là nhà đồng sáng lập tổ chức Prajwala (Ngọn lửa vĩnh cửu) - một trong những trung tâm phục hồi chức năng lớn nhất của Ấn Độ. Đây là trung tâm giải cứu và giúp đỡ phụ nữ và trẻ em bị buôn bán. Câu chuyện thành công của cô đã truyền cảm hứng cho nhiều người.
Người trẻ ở các nước Nam Á hiện có thể tự tìm đối tượng kết hôn trên app hẹn hò, có nhiều quyền quyết định trong việc chọn bạn đời. Song, chuyện này chỉ xảy ra ở khu vực thành thị.
Một Ấn Độ rất đặc biệt, không nhầm lẫn đâu được. Để định hình nên nền tảng văn hóa - xã hội như hiện nay, không thể không nói đến hệ thống đẳng cấp rất đặc trưng của quốc gia Nam Á này.
Cùng với sự kết hợp của truyền thuyết về vị thần thân người đầu voi, tên tuổi của Pranshu đã lan truyền khắp nơi. Mỗi một tín đồ khi nhìn thấy Pranshu đều gọi cậu bé là 'Chuyển thế của thần Ganesha' hay 'Thần Ganesha tái sinh'.
Hôm thứ 3 (1/10) một cô gái 22 tuổi ở Ấn Độ đã chết vì bị thương nặng sau khi vụ cưỡng hiếp tập thể. Cùng ngày, một cô gái 19 tuổi khác cũng chết vì nguyên ngân tương tự làm dấy lên làn sóng phẫn nộ và các cuộc biểu tình trên cả nước.
Thật khó để cưỡng lại với những món ngon như thế này. Loại kiến này to bằng một con gián và cong như đường cong của thiếu nữ đẹp, 'kiến đáy lớn' (được gọi là siqui sapa ở Peru và hormiga culona ở Colombia) được những người sành ăn trên khắp thế giới thèm muốn, nhưng chúng không dễ mua được.
Vụ hãm hiếp và giết hại bé gái 13 tuổi ở miền bắc Ấn Độ đang làm bùng nổ làn sóng phản đối kịch liệt, trong bối cảnh vụ việc mới nhất này khiến hồi tưởng lại những câu chuyện thương tâm về nạn tấn công tình dục phụ nữ và trẻ em gái ở quốc gia Nam Á này.
Dù có như thế nào được đối xử ra sao thì những cung tần mỹ nữ trong hậu cung cũng sẽ nhiều phần sống trong sự cô độc.
Hai đứa trẻ thuộc tầng lớp dưới trong chế độ đẳng cấp của Ấn Độ đã bị đánh đập đến chết vì đi đại tiện nơi công cộng, theo các nhà chức trách.
Lâu nay bệnh 'tè đường' vẫn hoành hành ở Việt Nam mà chưa có thuốc đặc trị. Thế còn tình hình ở nước ngoài ra sao?