TP Hải Phòng có 13.181 khách hàng bị thiệt hại sau cơn bão số 3, trong đó có 11.769 khách hàng là đối tượng thụ hưởng của NHCSXH bị ảnh hưởng với số tiền khoảng 530 tỷ đồng. Chi nhánh NHCSXH thành phố đã và đang tích cực thực hiện các giải pháp gia hạn nợ, khoanh nợ và kịp thời giải ngân cho các hộ dân đủ điều kiện để khôi phục sản xuất kinh daonh sau bão.
Ngân hàng Chính sách Xã hội Chi nhánh Hải Phòng có 11.769 khách hàng, tổng dư nợ bị ảnh hưởng 530 tỷ đồng sau bão số 3, người dân mong được cấp vốn mới.
Cũng như vườn quất, vườn đào Tứ Liên, Phú Thượng và Nhật Tân, những vườn cây ở làng nghề trồng hoa giấy Phù Đổng (xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội) là nơi hứng chịu hậu quả nặng nề của hoàn lưu sau bão số 3.
Vườn hoa bãi đá sông Hồng (quận Tây Hồ) từng là khu tổ hợp vui chơi, giải trí, chụp ảnh thu hút hàng nghìn khách du lịch, nhưng chỉ sau cơn bão số 3 đi qua, khu tổ hợp trở nên hoang tàn, thiệt hại ước tính lên đến hàng chục tỉ đồng.
Bão số 3 và mưa lũ, ngập lụt khiến nhiều diện tích trồng đào, quất... vụ Tết năm nay ở Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên đứng trước nguy cơ mất trắng
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, nước sông Hồng dâng cao, khiến người dân trồng đào ở khu vực phường Nhật Tân (Tây Hồ, Hà Nội) đứng ngồi không yên vì nguy cơ 'mất trắng' trong vụ Tết Nguyên đán 2024.
Do ảnh hưởng của mưa, lũ từ hoàn lưu bão số 3 (Yagi), nước sông Hồng lên trên báo động 2, gây ngập trắng vùng trồng hoa đào Nhật Tân, Phú Thượng (quận Tây Hồ, Hà Nội) khiến hàng chục nghìn cây đào bị chết.
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc thống kê có tới 783 triệu người vẫn còn phải đi ngủ với chiếc bụng đói mỗi đêm, gần 50 triệu trẻ em có nguy cơ tử vong vì suy dinh dưỡng. Một con số thật đáng sợ phải không?
Cứ từng chùm chim cuốc thản nhiên hiện diện nơi chợ búa thế này, cứ đà phát triển nông thôn hóa đô thị lộn xộn thế này thì những tràng cuốc gọi thao thức hằng đêm sẽ chỉ còn trong ký ức những người già nặng niềm hoài cổ.
Cô giáo Trần Thị Việt Anh sinh năm 1950, ấp Kinh Ðứng A, xã Khánh Hưng, huyện Trần Văn Thời. Cô luôn ấp ủ nhiều ước mơ vì lợi ích chung, cùng nguồn năng lượng tích cực lan tỏa đến mọi người.
Từ nay đến 14/4, nồm ẩm vẫn còn tiếp tục duy trì ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống. Đêm và sáng là thời gian nồm ẩm phát triển mạnh mẽ nhất.
Hễ trời mưa nặng hạt, nhiều hộ dân ở phố Lương Đắc Bằng lại phải chịu cảnh ngập úng nhà cửa, vườn tược, cây cối chết rũ… do quá trình thi công Dự án Khu dân cư dọc hai bên đường dự án CSEDP thuộc khu đô thị Đông Sơn, TP Thanh Hóa (Dự án Hồ Sen) làm ảnh hưởng hệ thống thoát nước.
Theo cơ quan khí tượng, thông thường, hiện tượng nồm ẩm khiến tường nhà, bờ tường, sàn nhà 'đổ mồ hôi' trơn trượt, sẽ xuất hiện từ đầu tháng Hai và kéo dài đến hết tháng Tư.
Người dân trồng hoa ở làng hoa Nghi Liên, TP. Vinh (Nghệ An) đứng ngồi không yên khi hàng vạn cây hoa phục vụ ngày Tết chết rũ do bị ngập úng, thiệt hại hàng trăm triệu đồng.
Nắng lên sau khi nước lũ rút, nhiều diện tích hoa tết ở Nghệ An khô héo và chết dần khiến nhiều chủ vườn lo mất Tết.
Hàng chục nghìn cây đào bán Tết ở làng hoa Sa Cát (Thái Bình) chết rũ trên đồng, đẩy người dân vào cảnh khốn đốn.
Có đam mê đặc biệt với sen đá, cô gái 21 tuổi ở Sơn La sẵn sàng chi tiền triệu, đi hàng trăm km để mang cây quý về nhà.
Người dân thị xã Kinh Môn đang tập trung cao thu hoạch lúa mùa, làm đất và gieo trồng cây vụ đông, đặc biệt là hành tỏi.
Mặc dù người dân đã di chuyển đồ đạc lên trên cao, tuy nhiên nước lũ lên quá nhanh trong đêm khiến nhiều hộ không kịp trở tay, tài sản bị nhấn chìm hết.
Trên địa bàn xã Phủ Nhuận, huyện Bảo Thắng (tỉnh Lào Cai) xảy ra việc hàng chục héc ta hoa màu, cây bạch đàn của người dân địa phương bất ngờ táp lá, khô cây, chết héo không rõ nguyên nhân.
Chiều nay 25/5, đại diện Đảng ủy xã Phú Nhuận, huyện Bảo Thắng (Lào Cai) cho biết, các cơ quan chức năng của huyện đang phối hợp chính quyền xã Phú Nhuận kiểm tra hiện trường, họp dân lắng nghe ý kiến phản ánh vụ việc và làm việc với một số nhà máy sản xuất phân bón, luyện kim tại Khu công nghiệp Tằng Loỏng, để làm rõ nguyên nhân và xác định trách nhiệm về việc hàng chục ha hoa màu, cây bạch đàn của người dân địa phương bất ngờ táp lá, khô cây, chết héo.
Trận mưa lũ trái mùa xảy vào cuối tháng Ba đầu tháng Tư khiến nhiều diện tích lúa Đông Xuân tại Quảng Bình bị ngập trong nước dài ngày, nhiều hộ nông dân đối mặt nguy cơ một vụ mùa trắng tay.
6 nguyên nhân khiến cây xanh trong nhà chết rũ Trồng cây trong nhà tốt cho sức khỏe, đẹp không gian nhưng nhiều khi chăm sóc không đúng cách sẽ khiến cây mới mua về trồng một thời gian đã chết rũ.
Hàng trăm héc ta dưa hấu tại thủ phủ dưa hấu Phú Ninh, Quảng Nam bị chết rũ sau trận mưa lớn bất thường. Người dân gạt nước mắt nhổ bỏ từng luống dưa dù sắp đến ngày được thu hái.
Hiện nay, thời tiết đang thuận lợi cho nhiều loại sâu bệnh sinh sôi, nảy nở gây hại trên lúa và rau màu. Vì vậy, nông dân cần tăng cường thăm đồng, chủ động thực hiện các biện pháp phòng trừ dịch bệnh trên các loại cây trồng.
Từ 40 gốc dâu Bạch Tuyết, Minh Thịnh khởi nghiệp thành công, nhân rộng lên hơn 7.000 cây dâu, giá bán từ 800.000 - 1.600.000 đồng/ký.
Mưa giông nhiều ngày gây ảnh hưởng lớn đến cây trồng, nhất là rau màu vụ đông. Bà con nông dân cần quan tâm chống úng, chăm sóc đúng cách để không bị thất thu vụ rau quan trọng này.