Tại cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực vừa qua, Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp tục nhấn mạnh nhiệm vụ phòng, chống lãng phí phải có vị trí tương đương với phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Gần 678 nghìn tỷ đồng vốn ngân sách Nhà nước được Thủ tướng Chính phủ giao cho các bộ, cơ quan trung ương và địa phương và yêu cầu giải ngân phải đạt ít nhất 95% kế hoạch. Tuy nhiên, đã qua 10 tháng của năm nhưng tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công cả nước mới đạt khoảng 52,29% kế hoạch, thấp hơn nhiều so với yêu cầu đề ra.
Vấn nạn lãng phí vẫn còn diễn ra khá phổ biến, làm suy yếu nội lực của nhiều đơn vị, địa phương và đất nước.
'Chạy nước rút' giải ngân vốn đầu tư công; Núi Mâm Xôi sẽ đẹp hơn... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 1/11.
Lãng phí là chuyện đã xưa cũ nhưng nó chưa bao giờ là cũ, nó vẫn còn đó, cả trong đời sống thường ngày của dân cư cũng như trong các cơ quan công quyền. Nó luôn là một trở lực làm cho dân khổ, nước nghèo.
Xây dựng văn hóa chống lãng phí; Robot chơi đàn Cello cùng dàn nhạc giao hưởng; Không gian âm nhạc piano tại Madrid, Tây Ban Nha... là nội dung chương trình hôm nay.
Ngày 30/10, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm, Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực chủ trì cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực.
Thời gian qua, dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam được các bộ, ngành phối hợp chặt chẽ và thống nhất đưa ra 3 nhóm giải pháp điều hành tổng thể và 4 phương pháp huy động nguồn lực.
Theo Phó GS-TS Vũ Văn Phúc, doanh nghiệp nhà nước phải đạt trình độ công nghệ, kỹ thuật sản xuất hiện đại tương đương các nước trong khu vực; đáp ứng đầy đủ chuẩn mực quốc tế về quản trị doanh nghiệp.
Giải quyết tốt vấn đề bố trí, sắp xếp cán bộ, công chức, viên chức, người hoạt động không chuyên trách dôi dư và trụ sở, tài sản công, ưu tiên bố trí trụ sở công dôi dư làm trụ sở Công an xã, sớm ổn định hoạt động của các cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống chính trị ở địa phương.
Ngày 31/10/2024, Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương tổ chức Hội nghị bồi dưỡng, cập nhật kiến thức theo Quy định số 145-QĐ/TW ngày 10/5/2024 của Bộ Chính trị cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý các cấp; trong đó có Đảng ủy Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam.
'Dứt khoát phải có địa chỉ chịu trách nhiệm, vì đây là tài sản của Nhà nước, là tiền của nhân dân. Trước mắt, rà soát, xử lý dứt điểm tồn tại kéo dài đủ những dự án quan trọng quốc gia, dự án trọng điểm, dự án hiệu quả thấp, gây thất thoát, lãng phí lớn'...
Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là dự án trọng điểm quốc gia, có nhiều năm chuẩn bị cho công tác nghiên cứu đầu tư. Trong đó, các Bộ, ngành đã thống nhất đưa ra 3 nhóm giải pháp điều hành tổng thể và 4 phương pháp huy động nguồn lực.
Chủ tịch UBND TP.Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa chủ trì cuộc họp nghe báo cáo về tình hình triển khai thực hiện, những nội dung tồn tại, vướng mắc và đề xuất giải pháp, trách nhiệm giải quyết, kế hoạch, tiến độ cụ thể đối với 5 dự án đầu tư chậm triển khai, chậm đưa vào sử dụng trên địa bàn Thành phố…
Phó trưởng Ban Nội chính Trung ương Nguyễn Hữu Đông cho biết, có 57 dự án thuộc nhiều lĩnh vực cần xử lý chống lãng phí. Trong đó có dự án Bệnh viện Bạch Mai và Việt Đức cơ sở 2 (Hà Nam), dự án chống ngập do triều cường tại TPHCM.
Trước yêu cầu tăng cường nguồn lực, khơi dậy sức dân, đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, công tác phòng, chống lãng phí, như đồng chí Tổng Bí thư Tô Lâm chỉ ra trong bài viết mới đây, đang đứng trước những yêu cầu, nhiệm vụ mới rất khẩn trương, cấp bách. Nói về việc chống lãng phí, không thể không nhớ tới những bài học và tấm gương mẫu mực từ Chủ tịch Hồ Chí Minh, người lúc sinh thời đã chỉ mặt đặt tên 'Tham ô, lãng phí, quan liêu là một thứ 'giặc ở trong lòng' và luôn nêu cao tinh thần gương mẫu về lối sống giản dị và thực hành tiết kiệm.
Từ kinh nghiệm của quốc gia trên thế giới, cũng như thực tiễn tại Việt Nam, để đẩy lùi và tẩy trừ căn bệnh lãng phí khỏi đời sống xã hội, cần triển khai đồng bộ giải pháp mang tính căn cơ và đáp ứng yêu cầu cấp bách. Trong đó đặc biệt đề cao tinh thần 'lấy xây để chống, lấy chống để xây', kết hợp giữa 'xây' và 'chống' để hình thành nét đẹp văn hóa trong thời đại mới.
Ở phương Tây, nhiều quốc gia coi tiết kiệm là quốc sách, thể chế hóa nhiệm vụ chống lãng phí thành văn bản pháp luật, từ đó hình thành lối sống tiết kiệm trong đời sống xã hội, qua đó tích lũy nhiều nguồn lực, tạo nền tảng cho nhiều thành công.
Đưa đất nước vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện thắng lợi các mục tiêu chiến lược 100 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng, 100 năm thành lập nước, nhất định chúng ta phải quyết tâm phòng, chống lãng phí gắn với phòng, chống tham nhũng, tiêu cực...' Tổng bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã nhận định như vậy trong bài viết 'Chống lãng phí' đang thu hút sự quan tâm đặc biệt trong đời sống xã hội.
Khi Đảng Cộng sản lãnh đạo cách mạng, nhất là lãnh đạo và tổ chức cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, tạo dựng một xã hội mới tốt đẹp thì cũng đồng thời đặt ra việc phê phán, phòng chống những cái xấu do chế độ cũ để lại và xây dựng nhận thức và hành động mới tốt đẹp. Xây dựng xã hội mới đòi hỏi huy động sức lực, trí tuệ của toàn dân, của cải, nguồn lực của toàn xã hội và sử dụng có hiệu quả cao nhất tài nguyên của đất nước.
Dự án đầu tư xây dựng Khu nhà ở cho học sinh, sinh viên tại Khu đô thị Pháp Vân - Tứ Hiệp (quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội) là 1 trong 5 dự án chậm triển khai trên địa bàn.
Lãng phí trách nhiệm gây nên sự trì trệ của bộ máy công quyền, làm thất thoát và suy yếu mọi nguồn lực quốc gia
Đổi tên, thêm nhiệm vụ phòng, chống lãng phí cho Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Tổng Bí thư Tô Lâm, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực yêu cầu khẩn trương ban hành Hướng dẫn của Ban Chỉ đạo về những nội dung cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo công tác phòng, chống lãng phí.
Tổng Bí thư Tô Lâm chỉ đạo, xác định phòng chống lãng phí có vị trí tương đương với phòng chống tham nhũng, tiêu cực
Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định, trong mọi giai đoạn cách mạng, Đảng, Nhà nước ta luôn đặc biệt quan tâm công tác phòng, chống lãng phí, đã ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị, kết luận về vấn đề này và lãnh đạo cả hệ thống chính trị, toàn dân tổ chức thực hiện đạt nhiều kết quả. Trước yêu cầu tăng cường nguồn lực, khơi dậy sức dân đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, công tác phòng, chống lãng phí đang đứng trước những yêu cầu, nhiệm vụ mới rất khẩn trương, cấp bách.
Một trong những việc cần làm ngay là các cơ quan chức năng rà soát, xử lý dứt điểm các dự án tồn tại kéo dài, các dự án trọng điểm quốc gia, dự án hiệu quả thấp gây thất thoát, lãng phí lớn, dư luận xã hội quan tâm.
Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực yêu cầu rà soát, xử lý các dự án dang dở, kéo dài, gây lãng phí nguồn lực như cơ sở 2 Bệnh viện Bạch Mai, cơ sở 2 Bệnh viện Việt Đức...
Tổng Bí thư Tô Lâm đã chủ trì cuộc họp của Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực… là một trong những sự kiện nổi bật trong ngày.
Chiều 30/10, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Giang khóa 17 tổ chức hội nghị lần thứ 24. Đồng chí Nguyễn Mạnh Dũng, Quyền Bí thư Tỉnh ủy Hà Giang dự và chủ trì hội nghị.
Chiều 30/10, Ban Nội chính Trung ương tổ chức họp báo, thông báo kết quả cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực (Ban Chỉ đạo).
Ngày 30/10, Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã chủ trì cuộc họp nghe báo cáo và chỉ đạo giải quyết những nội dung tồn tại, vướng mắc đối với 5 dự án đầu tư chậm triển khai, chậm đưa vào sử dụng trên địa bàn.
Bên cạnh những thành quả đạt được trong công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, vẫn còn một số mặt hạn chế cần tiến hành rà soát, xử lý dứt điểm…
Phó trưởng Ban Nội chính Nguyễn Hữu Đông cho biết có hàng chục dự án được quan tâm về lãng phí trong lĩnh vực xây dựng, điện lực, giao thông, văn hóa
Thường trực Ban Chỉ đạo đã chỉ ra 57 dự án trọng điểm đang trong tầm ngắm quan tâm, xử lý về chống lãng phí, trong đó có 9 dự án về xây dựng; 22 dự án về điện lực, công nghiệp, than khoáng sản; 15 dự án giao thông...
Một nhiệm vụ trọng tâm mới, đã được phân công cho Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, là phòng, chống lãng phí trong quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công. Nội dung này được Ban Nội chính Trung ương thông tin tại cuộc họp báo chiều nay 30/10 về cuộc họp của Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, vừa diễn ra sáng cùng ngày.
Sáng 30/10, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm, Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực đã chủ trì cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo để thảo luận, cho ý kiến về tình hình, kết quả chỉ đạo xử lý các vụ án, vụ việc tham nhũng, tiêu cực từ sau Phiên họp thứ 26 đến nay và chủ trương xử lý một số vụ án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo. Phiên họp cũng công bố bổ sung nhiệm vụ và kiện toàn Ban Chỉ đạo.
Chiều 30/10, Ban Nội chính Trung ương tổ chức thông báo kết quả cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực.
Ngày 30/10, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm, Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực chủ trì cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực (Ban Chỉ đạo) để thảo luận, cho ý kiến về tình hình, kết quả chỉ đạo xử lý các vụ án, vụ việc tham nhũng, tiêu cực từ sau Phiên họp thứ 26 đến nay và chủ trương xử lý một số vụ án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo.
Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu rà soát, xử lý nghiêm các vụ việc lãng phí lớn, dư luận xã hội quan tâm, theo đúng tinh thần xử lý một vụ cảnh tỉnh cả vùng, cả lĩnh vực. Theo Tổng Bí thư, phải xác định rõ trách nhiệm, xử lý các tổ chức, cá nhân có liên quan; dứt khoát phải có địa chỉ chịu trách nhiệm, vì đây là tài sản của Nhà nước, là tiền của Nhân dân.
Ngày 30/10, tại Hà Nội, Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực (Ban Chỉ đạo) đã họp để thảo luận, cho ý kiến về tình hình, kết quả chỉ đạo xử lý các vụ án, vụ việc tham nhũng, tiêu cực từ sau Phiên họp thứ 26 đến nay và chủ trương xử lý một số vụ án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo. Tổng Bí thư Tô Lâm, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, chủ trì cuộc họp.
Trong thời gian tới, bên cạnh công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, một nhiệm vụ trọng tâm mới được đề ra là phòng, chống lãng phí trong quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công. Đây là nội dung được Ban Nội chính Trung ương thông tin tại cuộc họp báo chiều nay 30/10 về cuộc họp của Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực vừa diễn ra sáng 30/10.
Chiều 30-10, tại Hà Nội, Ban Nội chính Trung ương tổ chức thông báo kết quả cuộc họp của Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực (Ban chỉ đạo). Các đồng chí: Nguyễn Hữu Đông, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó trưởng ban Nội chính Trung ương; Đặng Văn Dũng, Phó trưởng ban Nội chính Trung ương; Tống Văn Thanh, Vụ trưởng Vụ Báo chí-Xuất bản, Ban Tuyên giáo Trung ương; Thiếu tướng Hoàng Anh Tuyên, Phó chánh Văn phòng Bộ Công an đồng chủ trì buổi thông báo.
Trong các vụ án xảy ra tại tập đoàn Phúc Sơn, Quy hoạch điện 7, Xuyên Việt Oil, cơ quan chức năng đã tạm giữ hàng nghìn tỷ đồng, hơn 500 lượng vàng, hơn 1.400 sổ đỏ.
Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu chỉ đạo rà soát, xử lý nghiêm các vụ việc lãng phí lớn, xác định rõ trách nhiệm, xử lý tổ chức, cá nhân có liên quan.