Nghệ An: Chủ động ứng phó với diễn biến của bão số 1 Maliksi

Ngày 31/5, Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai - tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh Nghệ An đã ban hành công điện số 2 về việc chủ động ứng phó với diễn biến bão số 1, tên quốc tế Maliksi.

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 7 giờ ngày 1/6, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở trên đất liền phía Nam tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc).

Biển Đông đón cơn bão đầu tiên năm 2024, gây thời tiết xấu trên biển

Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, cơn bão số 1 của năm 2024 trên Biển Đông có tên quốc tế là MALIKSI. Đến ngày 1-6, bão sẽ di chuyển vào phía Nam của tỉnh Quảng Đông. Tuy nhiên, nhiều vùng biển của cả nước sẽ xuất hiện thời tiết xấu do bị ảnh hưởng của cơn bão này.

Bão số 1 gây gió giật cấp 10

Theo tin của Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, chiều nay, 31/5, áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Bắc quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành cơn bão số 1, có tên quốc tế là Maliksi.

Khu vực ven biển từ Quảng Ninh đến Hà Tĩnh chủ động ứng phó bão số 1

Chiều 31/5, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai có Công điện số 02/CĐ-QG đề nghị Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Hà Tĩnh chủ động ứng phó cơn bão số 1, có tên quốc tế là Maliksi.

Bão số 1 sẽ đổ bộ vào phía nam của tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc)

Thông tin về diễn tiến bão số 1, chiều nay (31/5), ông Nguyễn Văn Hưởng, Trưởng phòng Dự báo thời tiết Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết: Bão số 1 sẽ đổ bộ vào phía nam của tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc), sau đó suy yếu trở lại thành áp thấp nhiệt đới, và tiếp tục suy yếu thành vùng áp thấp trên khu vực đất liền của Trung Quốc.

Biển Đông đón cơn bão đầu tiên trong năm 2024, diễn biến thời tiết xấu

Lúc 13 giờ ngày 31/5, vị trí tâm bão ở vào khoảng 20,7 độ Vĩ Bắc; 111,8 độ Kinh Đông; trên vùng biển phía Nam tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc).

Từ Quảng Ninh đến Hà Tĩnh chủ động ứng phó với diễn biến bão số 1

Chiều 31/5, áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Bắc khu vực Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão số 1, có tên quốc tế là MALIKSI.

TIN BÃO SỐ 1 (MALIKSI) và các chỉ đạo ứng phó

Chiều 31/5, áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Bắc quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 1 năm 2024, có tên quốc tế là MALIKSI. Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai - Văn phòng Ủy ban Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn đã ban hành Công điện số 02/CĐ-QG về việc chủ động ứng phó với cơn bão số 1, có tên quốc tế là MALIKSI.

Hoàn lưu bão số 1 gây thời tiết xấu trên nhiều vùng biển

Bão số 1 không đổ bộ trực tiếp vào nước ta nhưng hoàn lưu của bão kết hợp với gió mùa Tây Nam gây thời tiết xấu trên nhiều vùng biển, cần quản lý chặt chẽ các phương tiện ra khơi.

Chiều nay 31-5, áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Bắc quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão - cơn bão số 1 năm 2024, có tên quốc tế là Maliksi.

ng phó với áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông

Theo Công điện số 01/CĐ-QG lúc 16h00 ngày 30/5/2024 của Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai, Văn phòng ủy ban quốc gia ứng phó sự cố thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn, hồi 13 giờ 00 ngày 30/5/2024 áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) có tọa độ 17 độ Vĩ Bắc; 112,2 độ Kinh Đông, sức gió mạnh cấp 6, giật cấp 8. Dự báo trong 24 giờ tới ATNĐ di chuyển theo hướng Bắc với vận tốc 15 km/giờ cường độ cấp 7, giật cấp 9. Ngày 31/5/2024, UBND tỉnh Sóc Trăng đã ban hành Công văn số 1626/UBND-KT về ứng phóng ATNĐ trên Biển Đông.

Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia dự báo, một vùng áp thấp trên vùng biển quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.

Áp thấp nhiệt đới gây mưa cho các vùng trên cả nước

Hôm nay (31/5), nhiều khu vực trên cả nước có mưa dông, cục bộ có mưa rất to với lượng mưa có nơi trên 100mm, tình trạng ngập úng cục bộ diễn ra, đề phòng nguy cơ lũ quét, sạt lở đất.

Sau khi đi vào Biển Đông, áp thấp nhiệt đới được nhận định sẽ gây mưa tại nhiều địa phương. Việc phòng chống úng ngập và bảo đảm an toàn cho phương tiện hoạt động trên biển đang là nhiệm vụ đặt ra cấp bách.

Phức tạp vi phạm pháp luật về đê điều: Phải quyết liệt xử lý

Theo rà soát của Cục Quản lý đê điều và phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), hệ thống đê điều tại nhiều địa phương còn nhiều điểm xung yếu. Thế nhưng, tình trạng vi phạm pháp luật về đê điều vẫn tiếp tục diễn ra, điển hình là các hành vi lấn chiếm hành lang bảo vệ đê, không gian thoát lũ ở bãi sông.

Xuất hiện áp thấp nhiệt đới đầu tiên trong mùa mưa bão 2024

Biển Đông xuất hiện cơn áp thấp nhiệt đới đầu tiên trong mùa mưa bão năm 2024. Trên đất liền, Hà Nội tiếp tục có mưa vừa, có nơi mưa to từ đêm nay (30-5) đến sáng mai.

Áp thấp nhiệt đới đầu mùa ít khả năng di chuyển vào đất liền nước ta

Chia sẻ với báo chí chiều 30/5, ông Nguyễn Văn Hưởng, Trưởng phòng Dự báo Thời tiết Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia cho biết: Theo quy luật của khí hậu, giai đoạn đầu mùa, bão/áp thấp nhiệt đới ít khả năng di chuyển vào đất liền nước ta.

Các tỉnh, thành phố từ Quảng Ninh đến Kiên Giang chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới

Theo bản tin của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, mưa lớn và vùng áp thấp trên vùng biển khu vực Hoàng Sa đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.

Chủ động phòng ngừa, thực hiện tốt phương châm '4 tại chỗ' trong phòng chống thiên tai

Ngày 30/5, UBND tỉnh tổ chức Hội nghị tổng kết công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024.

Xuất hiện vùng áp thấp ở Bắc Biển Đông, tàu thuyền hoạt động trên biển cần chủ động phòng tránh

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 10 giờ ngày 30/5, rãnh áp thấp có trục ở khoảng 17-20 độ vĩ Bắc nối với vùng áp thấp trên khu vực Bắc Biển Đông có vị trí ở khoảng 16,5-17,5 độ Vĩ Bắc; 110,5-111,5 độ Kinh Đông. Dự báo trong 24 giờ tới, vùng áp thấp di chuyển chậm theo hướng Bắc và có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.

Các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Kiên Giang chủ động ứng phó áp thấp nhiệt đới

Văn phòng thường trực Ban chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai vừa có công văn hỏa tốc gửi ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Kiên Giang về việc chủ động ứng phó với vùng áp thấp có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.

Các tỉnh, thành từ Quảng Ninh đến Kiên Giang chủ động ứng phó với vùng áp thấp

Các địa phương thông báo cho thuyền trưởng, chủ phương tiện, tàu thuyền đang hoạt động trên biển biết để chủ động phòng tránh và có kế hoạch sản xuất phù hợp, đảm bảo an toàn về người và tài sản.

TIN ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI và chỉ đạo ứng phó

Chiều nay (30/5), vùng áp thấp trên vùng biển quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới. Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống thiên tai đa ban hành công văn hỏa tốc chỉ đạo các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Kiên Giang chủ động ứng phó với vùng áp thấp có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.

Các tỉnh, thành phố từ Quảng Ninh đến Kiên Giang chủ động ứng phó với vùng áp thấp

Ngày 30/5, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai ban hành văn bản số 208/VPTT gửi Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Kiên Giang về việc chủ động ứng phó với vùng áp thấp có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.

Khu vực ven biển Quảng Ninh đến Kiên Giang chủ động ứng phó áp thấp nhiệt đới

Trưa 30/5, Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai đã có công văn hỏa tốc đề nghị Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Kiên Giang chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông.

Áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông: Các chỉ đạo ứng phó

Chiều nay (30/5), vùng áp thấp trên vùng biển quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.

Áp thấp ở Biển Đông khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới

Dự báo trong 24 giờ tới, vùng áp thấp di chuyển chậm theo hướng Bắc và có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.

Biển Đông sắp đón áp thấp nhiệt đới

Trong 24 giờ tới, vùng áp thấp trên Biển Đông nhiều khả năng sẽ mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới. Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng, chống thiên tai đưa ra cảnh báo sớm đến các địa phương.

Lâm Đồng: Nhiều nhà dân bị tốc mái sau cơn dông lốc bất ngờ

Cơn dông lốc kéo dài trong 2 giờ đã khiến nhiều nhà dân tại tỉnh Lâm Đồng bị tốc mái; cây xanh, trụ điện bị gãy đổ.

An toàn đê điều mùa mưa bão - Bài cuối: Thành trì vững chắc phòng, chống thiên tai

Đê điều được ví như 'Thành trì vững chắc' bảo vệ sản xuất, cuộc sống của cộng đồng trước thiên tai dị thường, đặc biệt là lũ, bão…

Vừa tạo ra định hướng phát triển, vừa đưa ra các phương án để thực thi...

Theo GS.TS Hoàng Văn Cường, việc Quốc hội xem xét dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), Quy hoạch Thủ đô và Quy hoạch chung Thủ đô đồng thời với nhau vừa tạo ra định hướng phát triển, vừa đưa ra các phương án để thực thi...

Hiệp đồng sử dụng lực lượng, phương tiện trong phòng chống thiên tai

Mới đây, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) huyện Phú Xuyên tổ chức Hội nghị hiệp đồng sử dụng lực lượng, phương tiện làm nhiệm vụ PCTT&TKCN năm 2024.

Hà Nội: nguyên nhân sạt lở bãi bồi trên sông Hồng đoạn qua huyện Ba Vì

Theo Sở NN&PTNT Hà Nội, một trong những nguyên nhân gây sạt lở tại khu vực bãi bồi trên sông Hồng đoạn qua 'xã đảo' Minh Châu và thị trấn Tây Đằng (huyện Ba Vì) là do mực nước sông ngày một hạ thấp làm biến đổi dòng chảy của con sông.

Hai hố sâu xuất hiện dưới lòng sông Đà ở khu vực hàng chục nhà dân nứt toác

Liên quan đến việc hút cát làm sạt lở bờ kè tại xã Phong Vân (Ba Vì, Hà Nội), theo các số liệu đo đạc, hiện tại, lòng sông Đà tại khu vực có 19 ngôi nhà nứt toác đang xuất hiện 2 hố xói đáy sông tại khu vực giảm từ 3 - 5 m so với số liệu năm trước.

Nguy cơ cao xảy ra lũ quét, sạt lở ở khu vực Tây Nguyên

Dự báo trong sáng nay (21/5), khu vực các tỉnh Đắk Nông, Lâm Đồng, Bình Thuận và Bình Phước có mưa, mưa vừa, có nơi mưa to. Nguy cơ cao xảy ra lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc tại các tỉnh trên.

Đà Nẵng: Tổ chức các hoạt động hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia Phòng, chống thiên tai năm 2024

Hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia Phòng, chống thiên tai năm 2024, UBND thành phố Đà Nẵng ban hành văn bản về việc tổ chức các hoạt động thiết thực trên địa bàn.

Cảnh báo lũ quét, sạt lở tại các tỉnh Lai Châu, Sơn La và Điện Biên

Dự báo, trong 3-6 giờ tới, khu vực các tỉnh Lai Châu, Sơn La và Điện Biên tiếp tục có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to. Nguy cơ cao xảy ra lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc tại các khu vực trên.

Nhiều khu vực ở Trung Bộ nắng nóng gay gắt, có nơi hơn 37 độ C

Dự báo, ngày 19/5, khu vực từ Nghệ An đến Phú Yên có nắng nóng, có nơi nắng nóng gay gắt hơn 37 độ C. Ngoài ra, ở khu vực phía Tây Bắc Bộ và Nam Bộ có nắng nóng cục bộ với nhiệt độ cao nhất hơn 35 độ C.

Mít tinh hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia Phòng, chống thiên tai

Ngày 18/5, tại Trường THPT Chuyên Hùng Vương (Phú Thọ), Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng, chống thiên tai phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tại Việt Nam và Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) tỉnh Phú Thọ tổ chức Lễ mít tinh hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia về PCTT năm 2024 với chủ đề 'Hành động sớm - Chủ động trước thiên tai'.

Lễ mít tinh hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia phòng, chống thiên tai

Ngày 18.5, tại Phú Thọ, Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng, chống thiên tai phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) tại Việt Nam tổ chức Lễ mít tinh hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia về phòng, chống thiên tai năm 2024 với chủ đề 'Hành động sớm - Chủ động trước thiên tai'.

Đêm 18 và ngày 19/5, cảnh báo mưa lớn ở khu vực Đông Bắc Bắc Bộ

Dự báo, từ chiều tối 18 đến ngày 19/5, nhiều khu vực trên cả nước có mưa rào và dông, cục bộ có mưa to; riêng khu vực Đông Bắc Bắc Bộ đêm 18 và ngày 19/5 có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to. Trong mưa dông đề phòng xảy ra lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh.

Hành động sớm, nâng cao khả năng chống chịu trước thiên tai

Sáng 18/5, tại Phú Thọ đã diễn ra lễ mít tinh hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia về Phòng, chống thiên tai năm 2024 (15/5 - 22/5/2024) với chủ đề 'Hành động sớm - Chủ động trước thiên tai'.

Mít tinh hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia Phòng, chống thiên tai năm 2024

Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) tại Việt Nam, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Phú Thọ vừa tổ chức Lễ mít tinh hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia về Phòng, chống thiên tai năm 2024 với chủ đề 'Hành động sớm - Chủ động trước thiên tai'.

Hành động sớm, chủ động với thiên tai

Ngày 18-5, tại tỉnh Phú Thọ, Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng, chống thiên tai phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tại Việt Nam và Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT-TKCN) tỉnh Phú Thọ tổ chức Lễ mít tinh hưởng ứng tuần lễ quốc gia về PCTT năm 2024 với chủ đề 'Hành động sớm - Chủ động trước thiên tai'.

Lễ mít tinh hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia Phòng, chống thiên tai

Ngày 18/5, tại Trường THPT Chuyên Hùng Vương, Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng, chống thiên tai phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tại Việt Nam và Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) tỉnh tổ chức Lễ mít tinh hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia về PCTT năm 2024 với chủ đề 'Hành động sớm - Chủ động trước thiên tai'.

Mít-tinh hưởng ứng Tuần lễ quốc gia phòng, chống thiên tai

Ngày 18/5 tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) tại Việt Nam và tỉnh Phú Thọ tổ chức Lễ mít-tinh hưởng ứng Tuần lễ quốc gia về phòng, chống thiên tai năm 2024 với chủ đề 'Hành động sớm - Chủ động trước thiên tai'.

Phú Thọ: Míttinh hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia về Phòng, chống thiên tai năm 2024

Chủ đề Tuần lễ Quốc gia năm 2024 là 'Hành động sớm - Chủ động trước thiên tai' nhằm góp phần nâng cao năng lực phòng chống thiên tai cho cộng đồng, đặc biệt đối tượng dễ bị tổn thương nhất là trẻ em.

Hoạt động ngoại khóa giúp học sinh sẵn sàng ứng phó với thiên tai

Hoạt động ngoại khóa giúp học sinh sẵn sàng ứng phó, chủ động trước thiên tai vừa diễn ra tại tỉnh Phú Thọ.

Nguy cơ cao xảy ra lũ quét, sạt lở ở Quảng Trị, Quảng Nam và Tây Nguyên

Dự báo trong 3-6 giờ tới, khu vực các tỉnh Quảng Trị, Quảng Nam, Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông có mưa vừa, có nơi mưa to. Nguy cơ cao xảy ra lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc tại các khu vực trên.