Hà Nội đã có đường sắt đô thị (ĐSĐT) từ hơn một thế kỷ trước, 'tiếng tàu điện leng keng' đã đi vào ký ức, trở thành nỗi nhớ và tình yêu của biết bao thế hệ.
Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long, Hà Nội phối hợp với Sở Nội vụ Hà Nội, Trung tâm lưu trữ Quốc gia 1 ( Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) tổ chức trưng bày tài liệu lưu trữ với chủ đề 'Hà Nội và những cửa ô'.
Có một Hà Nội xanh, nhịp điệu phố vui trong tán lá cổ thụ, cây và hoa bên đường. Và cũng có một Hà Nội ngóng trông khi mùa về với cỏ cây, hoa lá mang theo tính cách, phong thái của từng người Hà thành - chủ nhân của những bonsai, cây cảnh.
Sáng 9-9, bà Oanh ở phố Trích Sài, phường Bưởi (quận Tây Hồ) có việc đến nhà bà Nhài ở đường Lạc Long Quân, phường Nhật Tân cùng quận.
Hương Khê, Hà Tĩnh là mảnh đất nổi tiếng với đặc sản bưởi Phúc Trạch. Những ngày này, tại khu chợ bán 'đệ nhất danh quả' trở nên tấp nập, con đường nhuộm sắc vàng màu bưởi chín.
Mưa lớn kéo dài nhiều ngày nay khiến giá rau tại các chợ trên địa bàn Hà Nội rục rịch tăng giá. Trong đó, các loại rau ăn lá và rau gia vị có mức giá tăng mạnh nhất.
Ở các làng cổ xưa trên mảnh đất Thăng Long hay xứ Đoài, đi đến đâu cũng có thể gặp hình ảnh chiếc cổng làng cổ kính tạo nên sức sống riêng cho ngôi làng.
Quán bánh rán mặn này nằm trong con ngõ nhỏ trên đường Lạc Long Quân, Hà Nội, tuy không có biển hiệu nhưng khách vẫn đông nườm nượp suốt 30 năm qua.
Với nhiều người dân Hà Thành, hình ảnh khó quên về một Thủ đô cổ kính là chiếc tàu điện, một phương tiện trong hơn 90 năm đã kiên trì đưa người Hà Nội đi khắp 36 phố phường. Tiếng chuông leng keng của chiếc tàu điện ấy đã tạo nên nét riêng biệt độc đáo của thành phố, đi vào tâm hồn của nhiều người Hà Nội như một điều khó phai nhòa trong kí ức.
Ai đó nói thật đúng, 'Chợ là thương trường bán lộ thiên kỳ diệu, là nơi bùng nổ sắc màu, âm thanh, hương vị thiên nhiên, tính cách và xứ sở'.
Thời gian qua, với sự vào cuộc quyết liệt của lực lượng chức năng và góp sức, đồng lòng của người dân, tình hình cháy nổ trên địa bàn thành phố Hà Nội đã có sự chuyển biến đáng kể. Đặc biệt, các mô hình phòng cháy, chữa cháy cộng đồng được triển khai hiệu quả, giúp xử lý nhanh chóng, hạn chế tối đa thiệt hại khi có vụ việc xảy ra.
Cả năm cúng chay, chỉ dịp Tết, NSƯT Thanh Quý mới làm gà, thổi xôi, dâng bánh chưng, và nhất định phải có một hộp mứt Tết cổ truyền để cúng ông bà.
Hà Nội trong ký ức mỗi người từng gắn bó, từng đi qua đều tràn đầy những kỷ niệm tha thiết. Là những gánh hàng rong với tiếng rao văng vẳng khắp các nẻo đường; là những chợ cóc, chợ tạm nơi góc phố thân thương…
Các chợ hoa Tết ở Hà Nội như Hàng Lược, Lạc Long Quân, Bưởi… luôn tấp nập mỗi dịp Tết đến, xuân về. Cây cảnh, đồ trang trí được bày bán khắp chợ, đa dạng, bảo đảm nhu cầu chọn lựa, mua sắm của người dân Thủ đô.
Để giữ gìn trật tự đô thị, bảo đảm an toàn giao thông trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội xuân 2024, công an các quận, huyện, thị xã của thành phố Hà Nội đã lên kế hoạch, phương án bố trí lực lượng ứng trực tại các 'điểm nóng' kết hợp với đẩy mạnh tuyên truyền đến người dân. Tất cả đang nỗ lực ở mức cao nhất để người dân đón Tết an toàn, vui tươi.
Với quyết tâm chỉnh trang đô thị tạo thuận lợi cho người dân vui xuân đón Tết Nguyên đán 2024, ngày 26-1, BCĐ 197 phường Bưởi, quận Tây Hồ đã ra quân xử lý vi phạm, phá bục bệ lấn chiếm, làm ảnh hưởng đến cảnh quan, trật tự đô thị, trật tự an toàn giao thông tại khu vực chợ Bưởi.
Ngày 26/1, Ban Chỉ đạo 197 phường Bưởi và các đơn vị chức năng quận Tây Hồ đã tổ chức ra quân kiểm tra, xử lý các hành vi vi phạm trật tự đô thị khu vực chợ Bưởi - nút Lạc Long Quân – Hoàng Hoa Thám.
Không công ăn việc làm ổn định, ngày ngày ngóng việc, ai gọi làm gì thì đi, ai nhờ gì thì làm nấy. Cả năm đã vất vả kiếm việc để làm, Tết được xem là thời điểm sẽ mang đến nguồn thu nhập hơn so với trong năm. Tết Nguyên đán đã cận kề nhưng những người bán sức lao động tại 'chợ người' Hà Nội lại đang rơi vào tình trạng ế ẩm khách thuê.
Đoạn đền Đồng Cổ - đình An Thọ - chợ Bưởi bị ùn ứ trên làn xe ô tô, nhưng tuyệt đối không thấy lái xe nào vượt lên để chen ngang. Họ vẫn kiên nhẫn xếp hàng theo thứ tự.
Vậy là tết đã đến rồi. Với gia đình tôi, tết đến được báo hiệu bởi mấy chục bình, chậu hoa thủy tiên dần lên mầm, trổ hoa.
Đường Hoàng Hoa Thám (quận Ba Đình, Hà Nội) tuy không rộng nhưng có mật độ các phương tiện giao thông di chuyển qua lại lớn. Vào khung giờ cao điểm, cung đường này thường xuyên xảy ra ách tắc giao thông, chỉ cần phương tiện dừng đỗ là sẽ gây tắc đường.
Quán bánh rán của gia đình chị Mai Hoa (Tây Hồ, Hà Nội) không biển hiệu, không chỗ ngồi khang trang nhưng cứ vào mùa thu, đông, khách lại đông nườm nượp, xếp hàng dài chờ thưởng thức.
Các nhiếp ảnh gia đã chụp được một số bức ảnh về các khu chợ ở Việt Nam thời xưa. Hình ảnh bình dị ở các khu chợ gợi nhớ nhiều kỷ niệm.
Thời tiết nắng mưa thất thường khiến nhiều loại rau xanh bị hư hỏng, sâu bệnh. Khi phân phối về chợ, giá rau xanh lên xuống theo từng ngày, đặc biệt là nhóm rau cải và hành lá.
Có một âm thanh chắc chắn đã in đậm trong kí ức của nhiều người Hà Nội thế kỷ trước – tiếng leng keng của tàu điện. Ngày nay, bóng hình những đoàn tàu điện chạy quanh Thủ đô đã nhường chỗ cho những phương tiện khác. Nhưng cách đây cả thế kỷ, tàu điện từng là loại phương tiện công cộng hiện đại bậc nhất. Dường như, tàu điện đã góp phần làm nên phong vị riêng có của mảnh đất kinh kỳ.
Mâm cơm 800k cho 8 người ăn có một con gà luộc, rau củ quả, một đĩa tôm to, cá riêu hồng, mực xào, đồ tráng miệng…
Giữa nhiều món ngon mang phong vị Hà thành, giữa không gian tiểu cảnh chợ Bưởi được trang trí vô cùng tỉ mỉ, đẹp mắt thì gánh cháo gõ Ứng Hòa tại Festival Thu Hà Nội 2023 giản dị, nồng nàn hương quê như đánh thức tâm hồn mỗi du khách bởi sự thân thuộc, dân dã vốn có của mảnh đất quê lúa Ứng Hòa.
Trong lịch sử, rất nhiều quốc gia thường lựa chọn phát triển các đô thị dọc theo các dòng sông. Việc lựa chọn này có nhiều ưu điểm như thuận lợi cho việc giao thương, giao thông đường thủy... trong đó có cả việc phòng thủ quân sự. Ngày nay, việc quy hoạch Thủ đô Hà Nội bên các dòng sông không chỉ mang tới vẻ đẹp đô thị mà còn góp phần quảng bá hình ảnh đất nước và thu hút khách du lịch trong và ngoài nước. Nhóm phóng viên Báo Đại Đoàn Kết đã gặp gỡ và ghi lại ý kiến của các chuyên gia về vấn đề này.
Cuối năm ngoái, Hà Nội ban hành kế hoạch về chương trình hành động quốc gia trong sản xuất và tiêu dùng bền vững năm 2023. Một trong những mục tiêu là đến cuối năm, các chợ truyền thống không sử dụng túi nilon đạt tỷ lệ 100%. Hơn nửa năm đã trôi qua, nhưng 'truyền thống' sử dụng nilon vẫn chưa hề thay đổi.
Sau một chặng dài xe khách và cuốc xe ôm hơn chục cây số- gần trưa Tuyến mới đến nhà Quân. Đã hơn hai chục năm nay, năm nào anh cũng cố thu xếp để về đây ít nhất một lần, có lần còn lên đây ở hẳn mấy ngày.
Nhiều hình ảnh, tranh vẽ quý giá về nhịp sống sinh hoạt của người dân Việt Nam trong cuốn sách 'Việt Nam văn hóa sử cương' giúp công chúng gợi nhớ những ký ức về một giai đoạn lịch sử của dân tộc.
Chợ cổ Hà Nội còn lại đến ngày nay không nhiều. Do nhu cầu ngày càng phát triển của cuộc sống, nhiều chợ dân sinh khác, nhiều loại hình thương mại hiện đại cũng mọc lên.
Phụ nữ mua trang sức tại Hàng Bạc, trẻ nhỏ dạo phố sắm đèn Trung thu, người dân tấp nập đi chợ Bưởi... là hình ảnh hiếm hoi về nét sinh hoạt của người xưa xuất hiện trong cuốn sách ' Việt Nam văn hóa sử cương'.
Thời gian qua, Công an quận Tây Hồ đã triển khai có hiệu quả công tác phòng cháy, chữa cháy. Qua các hoạt động tuyên truyền, các mô hình Tổ liên gia an toàn phòng cháy, chữa cháy, điểm chữa cháy công cộng đã và đang phát huy tốt vai trò, trách nhiệm của người dân, cùng tham gia đảm bảo an toàn phòng, chữa cháy.
Những đầm sen đẹp dưới đây sẽ là gợi ý thú vị cho nhiều người dân Thủ đô Hà Nội nếu muốn đi check-in, chụp hình vào mùa hè 2023.
Qua những bức ảnh tư liệu quý về chợ Việt Nam xưa có thể thấy được một phần nét văn hóa đặc sắc của dân tộc.
Người dân ở mỗi địa phương của Việt Nam thường họp chợ hàng ngày hoặc theo phiên, qua đó thể hiện bản sắc và đời sống riêng.
Từ năm 2014 đến nay, Hà Nội đã 5 lần phát động chiến dịch 'giành lại vỉa hè cho người đi bộ'. Với 4 lần trước, chỉ sau một thời gian thực hiện, các kế hoạch trên đã nhanh chóng rơi vào cảnh 'ném đá ao bèo', 'đầu voi đuôi chuột'.
Tại nhiều địa phương của Việt Nam từng xuất hiện các vụ vô tình bắt được 'quái thú' kỳ lạ, thu hút sự hiếu kỳ của người dân.
Triển khai Chương trình hành động số 26-CTr/TU thực hiện Chỉ thị số 17-CT/TƯ ngày 21-10-2022 của Ban Bí thư về 'Tăng cường bảo đảm an ninh, an toàn thực phẩm trong tình hình mới' của Thành ủy Hà Nội, các địa phương trên địa bàn thành phố đang triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp theo kế hoạch đã đề ra. Trong đó, nhiệm vụ siết chặt trách nhiệm quản lý, thực hiện chính sách pháp luật về công tác bảo đảm an toàn thực phẩm được đặt lên hàng đầu.
Kinhtedothi – Ngày 6/4, UBND quận Tây Hồ đã tổ chức lễ gắn biển nhận diện cơ sở kinh doanh đảm bảo ATTP cho 28 cơ sở kinh doanh trên địa bàn. Đồng thời, đưa vào vận hành trạm xét nghiệm chất lượng thực phẩm tại chợ Phú Gia.
Kinhtedothi – Tăng cường tuyên truyền, kiểm tra, xử lý vi phạm, dựng rào sắt ngăn cách lòng đường với vỉa hè… là cách Ban Chỉ đạo 197 phường Bưởi (quận Tây Hồ) đã và đang thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý trật tự đô thị tại khu vực chợ Bưởi.
Bên cạnh các chợ được đầu tư hạ tầng với trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy đầy đủ, trên địa bàn Hà Nội vẫn còn nhiều chợ xuống cấp, hệ thống điện cũ kỹ, công tác phòng cháy, chữa cháy chưa được quan tâm, còn nhiều bất cập, trong khi ý thức một số tiểu thương chưa cao. Để phòng, tránh 'bà hỏa' ghé thăm, các lực lượng chức năng đã triển khai nhiều giải pháp bảo đảm an toàn cháy nổ tại các chợ trên địa bàn.
Giá heo hơi hôm nay được điều chỉnh tăng, giảm nhẹ ở một vài địa phương, giao dịch trong khoảng từ 51.000 - 54.000 đồng/kg.
Từ lâu chợ hoa, cây cảnh truyền thống Hoàng Hoa Thám (Hà Nội) bắt đầu từ dốc chợ Bưởi và kéo dài đến phố Văn Cao đã trở thành điểm đến quen thuộc của mọi người.
Mặc dù thời tiết se lạnh, lượng người đi mua sắm đào quất về chơi tết tại Hà Nội vẫn khá đông đặc biệt vào những ngày giáp tết.
Từ lâu, chợ hoa Tết đã trở thành một trong những nét đẹp truyền thống của người dân Hà Nội. Tết đến, các chợ hoa lại tấp nập kẻ bán người mua.
Những ngày giáp Tết Nguyên đán, đường Hoàng Hoa Thám (Hà Nội) càng đông đúc hơn với dòng người đổ về đây mua hoa, cây cảnh và các vật dụng tiểu cảnh để trang hoàng nhà cửa chuẩn bị đón xuân.