Tết Đoan ngọ (5/5 Âm lịch) là một ngày lễ quan trọng trong văn hóa người Việt. Đây cũng trở thành cơ hội kinh doanh tốt của những người bán cơm rượu nếp và hoa quả.
Chỉ trong vài ngày giá thịt lợn liên tục tăng khiến người tiêu dùng không khỏi đắn đo, dịch bệnh vẫn có diễn biến phức tạp người nuôi vẫn ngại tái đàn.
Chiếc smartphone đình đám một thời - iPhone 12 - giảm giá rất mạnh, hàng đập hộp chỉ từ 11 triệu đồng. Trong khi đó, sức mua tivi giảm không phanh, hàng tồn kho lớn.
Một tuần trở lại đây giá thực phẩm tại các chợ và siêu thị tăng cao khiến người nội trợ không khỏi đắn đo khi chi tiêu cho gia đình.
Sáng nay, 23 tháng Chạp âm lịch chính ngày cúng ông Công ông Táo nhưng lượng mua cá tại các chợ dân sinh chưa lớn. Không khí 'im ắng' hơn mọi năm.
Theo một số tiểu thương tại chợ dân sinh trên địa bàn thành phố Hà Nội, giá bán lẻ cá chép cúng ông Công, ông Táo năm nay tăng nhẹ 2.000 - 3.000 đồng/con so với năm ngoái.
Thời điểm cuối năm, nhu cầu hoa quả nhập khẩu của người dân thường tăng cao. Lợi dụng nhu cầu và sự thích hàng ngoại của người tiêu dùng, nhiều đối tượng kinh doanh 'phù phép' hoa quả không rõ nguồn gốc, kém chất lượng… thành hoa quả ngoại nhập, có giá trị kinh tế để trục lợi.
Tất cả các loại gạo đều tăng giá mạnh vài tuần gần đây, tiểu thương phải chật vật tìm mối hàng, thậm chí bị ép trả tiền ngay trong đêm.
Sau khoảng 2 tháng giá lợn hơi tăng mạnh, người chăn nuôi đã 'giải phóng' được đàn lợn ứ đọng. Tuy nhiên, quyết định tái đàn thế nào vẫn đang được khuyến nghị thận trọng.
Dù trời mưa phùn và lạnh, càng về trưa mưa càng to hơn, nhưng sáng nay, 5/2, tức Rằm tháng Giêng Tết Quý Mão 2023, các chợ tại Hà Nội vẫn tấp nập người mua sắm đồ cúng rằm.
Giá xăng tăng kéo theo giá nhiều mặt hàng tiêu dùng tăng cao. Nhiều gia đình phải 'thắt lưng buộc bụng' cắt giảm chi tiêu để duy trì mức sống ổn định.
Chợ truyền thống tại Hà Nội trở nên nhộn nhịp, sôi động chuẩn bị cho Tết ông Công ông Táo.
Những ngày gần đây số ca F0 của Hà Nội tăng khá cao. Một trong những phương pháp hộ trợ điều trị cho bệnh nhân F0 tại nhà được nhiều gia đình lựa chọn là xông lá, xông tinh dầu... Nắm bắt được nhu cầu này, tiểu thương từ chợ truyền thống đến shop online đều tự ý tăng giá, có nơi gấp 4 - 5 lần so với trước đây.
Những ngày gần đây số ca F0 của Hà Nội tăng khá cao. Một trong những phương pháp hộ trợ điều trị cho bệnh nhân F0 tại nhà được nhiều gia đình lựa chọn là xông lá, xông tinh dầu... Nắm bắt được nhu cầu này, tiểu thương từ chợ truyền thống đến shop online đều tự ý tăng giá, có nơi gấp 4 - 5 lần so với trước đây.
Sau gần 2 tháng thực hiện giãn cách xã hội, sáng 21/9, các chợ truyền thống tại Hà Nội tấp nập trở lại. Ghi nhận của phóng viên, lượng khách mua sắm tại các chợ tăng cao nhưng giá bán vẫn bình ổn.
Sáng 21/9, Hà Nội được nới lỏng giãn cách sau gần 2 tháng thực hiện Chỉ thị số 16 của Thủ tướng Chính phủ. Các tuyến đường chính ở Thủ đôi trở lại đông đúc. Nhiều cửa hàng, hoạt động dịch vụ, chợ dân sinh mở lại dịch vụ.
Theo Âm lịch, hôm nay là ngày Rằm tháng 7 - một trong những ngày lễ lớn trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Trái ngược với không khí tấp nập mọi năm, những phiên chợ rằm tháng 7 trong mùa giãn cách năm nay có phần đìu hiu hơn rất nhiều.
Hàng ế, thu nhập giảm..., đó là tình trạng chung của những người bán hàng rong khi được hỏi đến. Mặc dù đợt dịch COVID-19 lần này, Hà Nội và nhiều thành phố lớn không thực hiện giãn cách xã hội, thế nhưng những người bán hàng rong vẫn chịu ảnh hưởng nặng nề từ dịch bệnh.
Cùng với bán quả theo cân, nhiều tiểu thương đã vắt nước cam bán tại chỗ với giá 10.000 đồng/chai. Nhờ đó, hàng tạ cam đã được bán ra mỗi ngày.
Lễ Thất tịch là ngày 7/7 Âm lịch hay còn được coi là valentine (lễ tình nhân) của người Phương Đông. Vào những ngày này, dân mạng đang truyền tai nhau về câu chuyện ăn chè đậu đỏ sẽ thoát ế. Thế nên, nhiều người trẻ đang đổ xô, săn lùng khắp các quán hàng để mong mua được 'tiên dược'.
Nắng lên, nguồn cung rau xanh tăng mạnh khiến giá rau củ quả giảm mạnh từ chợ cho đến siêu thị.
Dù việc cách ly xã hội được nới lỏng từ ngày 23/4 nhưng khu chợ Dịch Vọng (Cầu Giấy, Hà Nội) vẫn căng dây để người dân đứng cách xa 2m khi mua hàng nhằm phòng chống dịch Covid-19.