Sáng và trưa 13/11, nhiều khu vực tại TPHCM xuất hiện mưa lớn. Trong cơn mưa, một số khu vực trên đường Lê Cơ và chợ khu phố 2 trên đường Hồ Học Lãm (quận Bình Tân) xảy ra tình trạng ngập úng, ảnh hưởng đến việc kinh doanh, mua bán của người dân.
Cơn mưa kéo dài từ sáng sớm đến cuối giờ trưa 18/9 tại TPHCM đã khiến nhiều tuyến đường ngập sâu, xe chết máy la liệt, người dân vật vã dắt xe lội nước.
Thiếu hụt nguồn cung, quả vải tươi tại TPHCM tăng giá chóng mặt. Mỗi ký vải có giá cả trăm nghìn đồng nhưng hàng xấu, nhìn không bắt mắt.
Trong danh sách trái cây tại chợ đầu mối nông sản Thủ Đức - TPHCM chưa có quýt Úc nhưng mặt hàng này đã tràn ngập các chợ gần một tháng qua, giá chỉ từ 35.000 - 45.000 đồng/kg.
Trận mưa lớn kết hợp triều cường đạt đỉnh chiều 29/10 gây ngập nhiều tuyến đường ở TP.HCM, trong đó hầm chui Tân Tạo lại thất thủ.
Mưa lớn kết hợp triều cường khiến quốc lộ 1, đoạn qua phường Bình Trị Đông B (quận Bình Tân, TPHCM) bị ngập sâu, giao thông qua khu vực bị ùn ứ kéo dài.
Theo dự báo của cơ quan khí tượng thủy văn, từ nay đến cuối năm 2023, hạ lưu sông Sài Gòn - Đồng Nai sẽ có những đợt triều cường lớn. Người dân sinh sống ở các khu vực trũng, thấp, ven sông, kênh rạch ở TPHCM bị ám ảnh bởi phải tiếp tục chịu đựng cảnh đường sá, nhà cửa bị chìm trong triều cường.
Cơn mưa lớn kéo dài suốt nhiều giờ vào chiều 23/10 đã khiến hầm chui Tân Tạo, trụ sở UBND quận cùng nhiều tuyến đường ở quận Bình Tân (TPHCM) ngập nặng. Một số khu vực nước ngập sâu, xe 'chết máy' hàng loạt, khiến việc đi lại, buôn bán của người dân bị ảnh hưởng.
Cơn mưa diện rộng, dai dẳng, kéo dài từ sáng đến trưa nay (2/10), đã khiến nhiều tuyến đường ở TP.HCM ngập nặng. Nhiều người đi làm đầu tuần trong bộ dạng ướt sũng.
Cơn mưa lớn kéo dài từ sáng đến trưa 2/10 không chỉ làm nhiều tuyến đường bị ngập nặng mà nhiều điểm kinh doanh, chợ truyền thống ở TPHCM chìm trong biển nước khiến việc kinh doanh của các tiểu thương vốn đã ế ẩm càng ế ẩm hơn.
Trong hai năm 2021 và 2022, TPHCM đã giải quyết được 5/18 tuyến đường ngập do mưa. Hiện nay thành phố đang triển khai các dự án để giải quyết ngập cho 13 tuyến đường còn lại.
Sau khi bị ông D. (45 tuổi) nhổ nước bọt, 'tung cước' vào mặt, bà T. đã làm đơn cầu cứu gửi Thiếu tướng Đinh Văn Nơi, Giám đốc Công an tỉnh Quảng Ninh; Gia cầm không được kiểm dịch, không đảm bảo an toàn vệ sinh và không rõ nguồn gốc vẫn được mua bán, giết mổ tràn lan tại lề đường, chợ truyền thống bất chấp ngành y tế cảnh báo nguy cơ dịch cúm A H5N1 xâm lấn.
Gia cầm không được kiểm dịch, không đảm bảo an toàn vệ sinh và không rõ nguồn gốc vẫn được mua bán, giết mổ tràn lan tại lề đường, chợ truyền thống bất chấp ngành y tế cảnh báo nguy cơ dịch cúm A H5N1 xâm lấn.
Mâu thuẫn trong chuyện đi xe nẹt pô, hai nhóm thanh niên truy tìm nhau hỗn chiến. Hậu quả 1 người bị thương, 7 người vào tù.
Mâu thuẫn từ việc đi xe nẹt pô mà hai nhóm thanh niên xảy ra hỗn chiến. Hậu quả một thanh niên bị chém trọng thương, 7 người khác vào tù.
Bực tức vì bị nhắc nhở khi nẹt pô, Khải chạy về gọi đồng bọn, vác dao đi truy sát đối thủ để trả thù.
Mâu thuẫn từ chuyện tiếng nẹt pô xe, hai nhóm trai trẻ thách nhau hỗn chiến. Hậu quả một người bị chém trọng thương, 7 thanh niên nhóm còn lại phải chôn vùi thanh xuân trong lao tù. Đây là bài học cảnh tỉnh cho các bạn trẻ.
Đông Hà là thành phố tỉnh lỵ, là trung tâm chính trị, văn hóa, xã hội, kinh tế và thương mại của tỉnh Quảng Trị. Mặt khác, Đông Hà nằm trên Hành lang kinh tế Đông-Tây, là đầu mối giao thương hàng hóa trong tỉnh, khu vực. Vì vậy, thương mại, dịch vụ được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn thúc đẩy sự phát triển toàn diện của thành phố.
Ngay từ giữa tháng 11/2021, Công an TP. Đông Hà đã chủ động triển khai kế hoạch và tham mưu UBND thành phố ban hành chỉ thị mở đợt cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm, đảm bảo an ninh trật tự (ANTT) trước, trong và sau tết Nguyên đán. Nhờ đó, thời gian qua, tình hình ANTT trên địa bàn thành phố cơ bản ổn định, không xảy ra các vấn đề về khiếu kiện, khiếu nại, tụ tập đông người, hình thành điểm nóng; tạo môi trường an toàn, lành mạnh cho Nhân dân vui xuân, đón Tết bình yên.
Thời điểm này, tiểu thương kinh doanh các mặt hàng bánh, kẹo, mứt bắt đầu lên đơn, trữ hàng bán Tết. Tuy nhiên, do dịch bệnh, nhiều chợ tại TPHCM chưa hoạt động trở lại, đơn vị sản xuất đứt nguồn nguyên liệu ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn hàng phục vụ Tết 2022.
Ngành y tế TP Hồ Chí Minh đang xây dựng kế hoạch tiêm vaccine phòng Covid-19 cho trẻ 12-17 tuổi, hiện chưa định thời gian triển khai.
Tính đến ngày 15-10 trên địa bàn TP.HCM có 68/234 chợ truyền thống đang hoạt động; 166/234 chợ truyền thống tạm ngưng hoạt động.
Nhiều địa phương gồm quận 4, 6, 7, Gò Vấp, Phú Nhuận, huyện Bình Chánh, Hóc Môn, Nhà Bè vẫn còn đóng cửa chợ truyền thống.
Từ một thợ may chuyên về các mặt hàng thời trang đang được nhiều khách hàng ưa chuộng, chị Lê Thị Minh Thuận ở Khu phố 2, Phường 5, thành phố Đông Hà đã quyết định chuyển hướng, thành lập xưởng may công nghiệp. Và nhờ đó, trước tình hình COVID-19 diễn biến phức tạp, khó lường nhưng xưởng may của chị vẫn hoạt động và có nguồn thu tốt, tạo việc làm ổn định cho nhiều lao động ở địa phương.
Sau khi tham gia vụ chém người gây thương tích, Vũ và Thuận bỏ trốn khỏi địa phương và bị Công an TP.HCM phát thông báo truy tìm.
Ngày 12/7, thông tin từ Ban chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh Đồng Nai cho biết địa phương vừa ban hành quyết định thiết lập vùng cách ly y tế phòng, chống dịch Covid-19 đối với toàn bộ phường Hòa Bình (TP.Biên Hòa) do liên quan các ca dương tính với SARS-CoV-2
Tỉnh Đồng Nai vừa quyết định phong tỏa phường Hòa Bình (TP Biên Hòa) sau khi ghi nhận các ca dương tính SARS-CoV-2 nguy cơ lây nhiễm cộng đồng cao và phức tạp.
Thiết lập vùng cách ly y tế tại các phường: Hóa An, Tân Hạnh, Tân Hòa, Tân Biên, Hố Nai và một phần phường Phước Tân trên địa bàn TP.Biên Hòa.
Các cơ sở lao động, chợ, trung tâm thương mại là những địa điểm nóng nhất tại TP.HCM. Bộ Y tế đánh giá những nơi này không an toàn, nhiều nguy cơ lây nhiễm nCoV.
Các bệnh nhân này đang được điều tra dịch tễ. Ngoài ra, thành phố cũng phát hiện 4 trường hợp bị phơi nhiễm nghề nghiệp.
Trong 187 trường hợp mắc Covid-19 mới vừa được ghi nhận tại TP HCM thì có 16 trường hợp chưa rõ nguồn lây, đang được TP điều tra.
Theo Sở Công thương TP Hồ Chí Minh, có khoảng 1/3 các chợ truyền thống trên địa bàn TP đã đóng cửa để đảm bảo công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Trưa 29/6, UBND phường Linh Đông, TP Thủ Đức (TP Hồ Chí Minh) đã ra thông báo tạm ngưng hoạt động chợ Tam Hà để đảm bảo công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Trong số 204 ca nhiễm COVID-19 công bố trong ngày 28-6 ở TP.HCM, có 68 ca liên quan đến 5 chợ, 11 ca mới phát hiện đang điều tra dịch tễ.
Trong các ca Covid-19 mới tại TP.HCM có 11 trường hợp mới phát hiện đang điều tra dịch tễ; 1 trường hợp phơi nhiễm nghề nghiệp.
TP HCM đang điều tra dịch tễ 11 trường hợp nhiễm SARS-CoV-2 chưa rõ nguồn lây cư trú 6 quận, huyện: 4, 5 10, Tân Bình, Bình Chánh và Hóc Môn.
Các trường hợp này đang tiếp tục được điều tra dịch tễ để xác định nguồn lây. Bên cạnh đó, TP.HCM cũng ghi nhận nhiều ổ dịch cũ có thêm bệnh nhân.
Do có ca nhiễm Covid-19, chợ đầu mối Hóc Môn và nhiều chợ truyền thống lớn trên địa bàn TP.HCM đã phải tạm ngưng hoạt động.
Vì liên quan đến nhiều ca nhiễm Covid-19, chợ đầu mối Hóc Môn và một số chợ truyền thống lớn trên địa bàn TP.HCM đã phải tạm ngừng hoạt động.
Thời gian qua, tại TPHCM phát hiện loạt ca mắc COVID-19 liên quan chợ truyền thống. Ngay sau đó, thành phố triển khai nhiều biện pháp để chống dịch có hiệu quả tại những khu vực có loại chợ này.