Hà Nội: Các mặt hàng thực phẩm dồi dào, ổn định sau mưa bão

Khảo sát một số chợ truyền thống và dân sinh trên địa bàn Hà Nội cho thấy mặt bằng giá cả sau mưa bão đã trở lại như những ngày thường không còn tăng giá 'đột biến'

Rau xanh tăng giá, sẽ xử lý nghiêm các đối tượng găm hàng làm giá

Do ảnh hưởng của cơn bão số 3 nên nhu cầu rau xanh tăng cao, lợi dụng vấn đề này một bộ phận tiểu thương đã nâng giá bán. Để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng đòi hỏi lực lượng chức năng kiểm tra, kiểm soát thị trường ngăn chặn gắm hàng tăng giá...

Hà Nội: Thực phẩm dồi dào, rau xanh tăng giá do ảnh hưởng của bão số 3

Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, mưa kéo dài nên nhiều khu vực ngoại thành Hà Nội bị ngập sâu, rau xanh dập nát khiến cho thị trường thực phẩm rau xanh trên địa bàn Hà Nội tăng giá so với mấy hôm trước.

Bão số 3: Thực phẩm, rau xanh dồi dào, giá ổn định trong sáng 7/9

Khác với hai ngày trước (5-6/9) mọi người do lo ngại về cơn bão số 3 đổ về nên đã đổ xô đi mua thực phẩm, rau xanh, đồ khô tích trữ, nhưng sáng nay (7/9) ngoài các chợ truyền thống, dân sinh vẫn họp bình thường các mặt hàng thực phẩm rau xanh rất dồi dào, giá cả vẫn ổn định so với 2 ngày trước đó, nhưng người mua lại thưa thớt.

Hà Nội: Không đảm bảo PCCC, nhiều chợ bị đình chỉ vẫn ngang nhiên hoạt động

Dù bị đình chỉ, tạm đình chỉ từ năm 2018 do không đảm bảo PCCC, nhưng 5 chợ trên địa bàn quận Đống Đa vẫn ngang nhiên hoạt động. Đại diện các chợ này thừa nhận, dù đã cố gắng khắc phục nhưng không thể đảm bảo PCCC theo quy định.

Sức mua thực phẩm ngày Rằm tháng Bảy tăng đến 20%

Chỉ còn 2 ngày nữa là đến Rằm tháng Bảy hay còn gọi là lễ Vu Lan báo hiếu, ngày xá tội vong nhân được người dân rất coi là lễ trọng trong năm. Theo truyền thống dân gian ngày Rằm tháng Bảy. Vì vậy, trong những ngày này thị trường các loại thực phẩm, rau xanh, hoa quả tươi, vàng mã... rất sôi động, sức mua hiện tăng 15 - 20% so với năm trước.

Sức mua thực phẩm ngày Rằm tháng Bảy tăng đến 20%

Chỉ còn ít ngày nữa là đến Rằm tháng Bảy hay còn gọi là lễ Vu Lan báo hiếu, ngày xá tội vong nhân được người dân rất coi là lễ trọng trong năm. Theo truyền thống dân gian ngày Rằm tháng Bảy, người dân bắt đầu cúng từ 11-15/7 âm lịch. Vì vậy, trong những ngày này thị trường các loại thực phẩm, rau xanh, hoa quả tươi, vàng mã... rất sôi động, sức mua hiện tăng 15-20% so với năm trước.

Đào mận không rõ nguồn gốc núp bóng hoa quả Việt

Những ngày giữa tháng 7, mặc dù trong nước đã gần hết mùa thu hoạch mận, đào nhưng trên thị trường những loại quả này vẫn được gắn mác Việt Nam vẫn bán tràn lan.

Lý do hơn 500 chợ truyền thống ở Hà Nội đang mất dần sức hút

Số liệu thống kê cho hay, tại Hà Nội hiện có khoảng 540 chợ truyền thống. Mô hình chợ này đảm nhận khoảng hơn 50% nhu cầu mua sắm của người dân các quận nội thành và ở khu vực ngoại thành là khoảng 70%.

Giá thịt lợn tại các chợ dân sinh Hà Nội tăng từ 20.000 -30.000 đồng/kg

Giá thịt lợn tăng cao, người chăn nuôi hưởng lợi nhưng người bán thịt lợn và người tiêu dùng thiệt thòi…

Hà Nội dự tính đầu tư cải tạo, xây mới 38 chợ trong giai đoạn 2024-2025

Theo kế hoạch, giai đoạn 2024-2025, thành phố Hà Nội sẽ đầu tư xây mới 17 chợ (năm 2024 đầu tư xây dựng hoàn thành 5 chợ; năm 2025 hoàn thành 12 chợ), đồng thời, cải tạo, sửa chữa, nâng cấp 21 chợ.

Hà Nội vẫn loay hoay cải tạo chợ truyền thống

Chợ truyền thống ngày càng đìu hiu, vắng khách, khó cạnh tranh với các hình thức chợ hiện đại khác. Gìn giữ chợ truyền thống đang là bài toán khó khăn, nhất là ở các đô thị. Bài toán cải tạo, xây dựng chợ không phải là mới nhưng vẫn là khó giải khi chưa thể hài hòa hết lợi ích của các bên.

Loay hoay cải tạo chợ truyền thống

Chợ truyền thống là mô hình kinh doanh không thể thiếu trong đời sống hằng ngày của người dân Thủ đô. Tuy nhiên, hiện nhiều chợ đã xuống cấp, không bảo đảm quy chuẩn xây dựng, quy chuẩn phòng cháy chữa cháy, không đáp ứng tiêu chí đô thị… Bài toán cải tạo, xây dựng chợ không phải là mới nhưng vẫn là khó giải khi chưa thể hài hòa hết lợi ích của các bên.

Vẫn có giá trị lưu hành, vì sao tiền xu, tiền giấy mệnh giá nhỏ mất hút?

Đã rất lâu rồi, tiền xu và tiền giấy mệnh giá thấp (100 đồng, 200 đồng, 500 đồng) không còn xuất hiện trên thị trường và đời sống hàng ngày, nguyên nhân vì sao?

Hà Nội: Thị trường lễ vật cúng Rằm tháng Giêng dồi dào, giá cả ổn định

Thị trường dồi dào các loại thực phẩm tươi sống, trái cây, hoa tươi, lễ vật cúng Rằm tháng Giêng với giá cả đều giảm (ngoại trừ cau trầu) so với dịp Tết Nguyên đán cho dù sức tiêu thụ tăng cao.

Thị trường rằm tháng Giêng nguồn cung dồi dào, giá cả ổn định

Thị trường các lễ vật cúng rằm tháng Giêng tại Hà Nội diễn ra khá sôi động, lượng người mua tăng mạnh so với ngày thường.

Thị trường Rằm tháng Giêng: Thực phẩm dồi dào, giá cả ổn định

Ngày mai là Rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Nguyên tiêu. Theo phong tục, vào dịp này, nhiều gia đình tổ chức 'ăn Tết lại'. Năm nay, ghi nhận tại một số siêu thị và chợ truyền thống tại Hà Nội, thị trường đồ lễ rất đa dạng, nguồn cung hàng hóa bảo đảm nên nhiều mặt hàng đã giảm giá nhiều so với dịp Tết.

Trước ngày rằm tháng Giêng hoa tươi, thực phẩm dồi dào, giá cả ổn định

Thông thường, vào dịp cao điểm mua sắm rằm tháng Giêng, giá cả hàng hóa tăng cao so với ngày thường do người dân có quan niệm 'Lễ cả năm không bằng rằm tháng Giêng'. Tuy nhiên, năm nay giá hầu hết các mặt hàng đều ổn định, không tăng cao hơn so với dịp Tết Nguyên đán.

Thị trường rằm tháng Giêng: Nguồn cung dồi dào, giá cả ổn định

Thị trường các lễ vật cúng rằm tháng Giêng tại Hà Nội diễn ra khá sôi động, lượng người mua tăng mạnh so với ngày thường. Hầu hết giá các mặt hàng thiết yếu 'hạ nhiệt' so với dịp Tết Nguyên đán, không xảy ra tình trạng 'chặt chém'.

Những loại trái cây bình dân được gia chủ săn lùng mua trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn

Nếu trái thanh long vỏ màu đỏ hồng tượng trưng cho may mắn thì trái sung tượng trưng cho mong muốn sung túc cả năm được gia chủ săn lùng mua trong dịp Tết này.

Chợ ngày 29 Tết Nguyên đán: Đào, quất xuống giá, trái cây bày mâm ngũ quả đắt khách

Chỉ còn 1 ngày nữa đến Tết Nguyên đán, từ sáng đến chiều 29 Tết, các chợ trên địa bàn Hà Nội tấp nập người mua, kẻ bán. Thậm chí, ở một số chợ lớn, dòng người chen chúc nhau mua hoa quả, thực phẩm trong khi giá cả các loại thực phẩm tăng khá nhiều so với ngày thường.

29 Tết, hoa tươi, trái cây đồng loạt tăng giá

Ngày 8/2 (tức 29 Tết) ngày nghỉ đầu tiên của Tết Nguyên đán Giáp Thìn nên người dân đổ ra các chợ mua sắm thực phẩm nên các mặt hàng như hoa tươi, trái cây... tiêu thụ mạnh, giá tăng cao so với ngày thường.

Sôi động thị trường hàng Tết

Chỉ còn ít ngày nữa là đến Tết Giáp Thìn, sức mua đã tăng trở lại nhưng điều đáng ngạc nhiên, trong khi siêu thị đông khách mua sắm thì tại chợ truyền thống lại vắng người mua.

Sát ngày ông Công ông Táo, giá trầu cau tăng dựng đứng

Trong khi giá trầu, cau tăng gấp đôi, gấp ba ngày thường thì giá các mặt hàng khác cũng bắt đầu rục rịch tăng.

Thị trường Rằm tháng Chạp: Hàng hóa dồi dào, hoa cúng tăng giá

Dịp Rằm tháng Chạp, các chợ truyền thống ở Hà Nội khá nhộn nhịp, hàng hóa dồi dào và đa dạng. Giá cả các mặt hàng đều có xu hướng tăng nhẹ, dự báo có khả năng tăng mạnh hơn và kéo dài đến Tết Nguyên đán.

Rét đậm kéo dài, giá rau xanh đắt ngang thịt cá

Thời tiết mưa rét cộng với sương muối khiến các loại rau xanh bị hỏng nát và hư hại. Lượng rau khan hiếm khiến giá bất ngờ tăng 50% so với ngày thường.

Thu hồi tái chế xe cũ nát qua nhiều năm vẫn bế tắc

Thay vì đóng thuế một lần ngay từ đầu, có thể rải ra đóng thuế trong quá trình sử dụng, sử dụng càng lâu, càng cũ nát thì phải đóng thuế càng cao, khi đó mới khuyến khích người dân mang ôtô xe máy cũ nát đi thải bỏ.

Lo ngại 'xây vỏ bỏ ruột' khi cải tạo, xây mới chợ dân sinh

Hà Nội đã có những thất bại trong cải tạo, xây dựng lại chợ, tiêu biểu là 5 chợ truyền thống biến thành Trung tâm thương mại. Do đó, việc cải tạo chợ phải đi cùng với các chính sách thu hút tốt. Đây được coi là mũi tên trúng hai đích, vừa phát triển chợ dân sinh sau cải tạo, vừa xóa bỏ chợ cóc, chợ tạm.

Chợ truyền thống hẩm hiu, 'chợ cóc' nhộn nhịp

Trong khi nhiều khu chợ truyền thống kết hợp trung tâm thương mại trên địa bàn Hà Nội sau khi được cải tạo rơi vào cảnh ế ẩm, vắng khách thì ngược lại các khu 'chợ cóc' lại nhộn nhịp, sôi động.

Bộ Công Thương kiểm tra công tác quản lý Nhà nước về an toàn thực phẩm tại Nghệ An

Ngày 26/10, Đoàn kiểm tra công tác hậu kiểm về an toàn thực phẩm 2023 của Bộ Công Thương đã làm việc tại tỉnh Nghệ An.

Giá heo hơi gần chạm đáy, người dân vẫn phải mua thịt heo giá 'trên trời'

Nhiều tháng nay, giá heo hơi giảm xuống quanh vùng 51.0000 - 55.000 đồng/kg, thế nhưng giá thịt heo trên thị trường vẫn cao ngất.

Ứng xử văn minh nơi chợ truyền thống

Nhận thức được vai trò, trách nhiệm của phụ nữ và tổ chức Hội trong xây dựng nếp sống người Hà Nội thanh lịch - văn minh, nhiều năm qua, các cấp Hội Phụ nữ thành phố Hà Nội đã đẩy mạnh tuyên truyền, vận động phụ nữ thực hiện văn hóa ứng xử trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ, trong đó có chợ truyền thống.

Hà Nội: Chung tay phát triển mô hình chợ văn minh

Bà Phạm Thị Thanh Hương - Phó Chủ tịch Hội LHPN TP Hà Nội cho biết, nhận thức được vai trò, trách nhiệm của phụ nữ và tổ chức Hội trong xây dựng nếp sống người Hà Nội thanh lịch - văn minh, nhiều năm qua, các cấp Hội Phụ nữ TP Hà Nội đã tập trung tuyên truyền, vận động phụ nữ thực hiện văn hóa ứng xử trong các lĩnh vực trong đó có lĩnh vực thương mại, dịch vụ thông qua cuộc vận động 'Phụ nữ Thủ đô ứng xử đẹp'.

Hà Nội: Hội viên, phụ nữ chia sẻ kinh nghiệm ứng xử 'Chợ văn minh - an toàn - hiệu quả'

Để duy trì mô hình 'Chợ văn minh - an toàn - hiệu quả' trong thực hiện Quy tắc ứng xử nơi công cộng, cần xây dựng đội ngũ tiểu thương làm nòng cốt tuyên truyền.

Thiếu cơ sở pháp lý, Hà Nội khó thu hút vốn xây dựng chợ

Để Hà Nội phát triển hệ thống chợ truyền thống cần có quy hoạch ngành, quy hoạch sử dụng đất, qua đó tạo cơ sở pháp lý trong việc thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này.

Giá heo hơi hôm nay ngày 30/7/2023: Mức cao nhất 62.000 đồng/kg

Giá heo hơi hôm nay ngày 30/7/2023 đi ngang trên diện rộng và dao động trong khoảng 57.000 - 62.000 đồng/kg.

Thương binh Nguyễn Xuân Tùng 'tàn nhưng không phế'

Từng xông pha trong lửa đạn, cống hiến tuổi trẻ, xương máu của mình cho độc lập tự do của dân tộc, khi trở về với cuộc sống đời thường, thương binh Nguyễn Xuân Tùng lại tiếp tục nỗ lực trên 'mặt trận' kinh tế - xã hội, làm giàu cho gia đình và giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn trong xã hội.

Ngày Tết Đoan Ngọ, cơm rượu nếp, hoa quả đắt khách

Theo truyền thống, Tết Đoan ngọ (ngày 5/5 âm lịch), mỗi gia đình đều chuẩn bị hoa quả, cơm rượu nếp thắp hương lên bàn thờ với mong muốn xua đuổi bệnh tật. Vì vậy, sức mua những mặt hàng này tăng mạnh.

Nắng nóng, thực phẩm giải nhiệt hút khách dù giá tăng mạnh

Những ngày qua, người dân Hà Nội đang phải chịu đựng nắng nóng lên tới hơn 40 độ C, nên mặt hàng thực phẩm ăn uống, nước giải khát có tác dụng giải nhiệt tiêu thụ mạnh. Đáng nói có những mặt hàng giá tăng cao gấp đôi ngày thường nhưng vẫn hút khách.

Nguyên nhân nào khiến giá heo hơi chưa thể bật tăng trở lại?

Ngoài lý do cung cầu, giá heo hơi đứng ở mức thấp và chưa bật tăng trở lại còn do thịt heo đang mất dần vị trí là lựa chọn số 1 của người nội trợ.

Giá trứng hạ nhiệt, nhiều thương lái tung chiêu trò giải cứu

Sau Tết Nguyên đán hằng năm là thời điểm nhu cầu tiêu thụ trứng gia cầm giảm, giá trứng gia cầm cũng theo đó mà hạ nhiệt. Để kích cầu tiêu thụ trứng nhiều thương lái tung chiêu trò giải cứu gây ảnh hưởng đến ngành hàng, tác động không nhỏ đến bà con nông dân và thậm chí còn làm hạ giá trị của nông sản Việt.

Chăng băng rôn 'giải cứu' trứng gà: Nông sản Việt đừng lấy 'đá ghè chân mình'

Trứng gà giảm nhẹ do cung vượt cầu, thời tiết nồm, trứng khó giữ lâu chứ không đến mức phải giải cứu. Nông sản Việt đừng lấy 'đá ghè chân mình'.

Khi nào giá heo hơi sẽ tăng trở lại?

Giá heo hơi đeo bám mức 50.000 – 54.000 đồng/kg suốt từ thời điểm từ tuần thứ hai tháng 12/2022 đến nay. Người chăn nuôi vẫn đang mòn mỏi chờ giá tăng trở lại.

Rằm tháng Giêng, hoa và trái cây đồng loạt giảm giá

Sáng nay (5/2), cũng là ngày Rằm tháng Giêng - Tết Nguyên tiêu, nhiều gia đình đã sắm sửa lễ vật dâng cúng tổ tiên. Giá cả nhiều mặt hàng thiết yếu trên các chợ truyền thống không tăng, đặc biệt mặt hàng hoa tươi, hoa quả cúng Rằm tháng Giêng giảm mạnh.

Hà Nội phân luồng thi công cầu vượt nút giao Chùa Bộc-Phạm Ngọc Thạch từ 1/2

Từ ngày 1/2 đến 28/4/2023, Hà Nội sẽ tổ chức lại giao thông, cấm một số phương tiện để thi công dự án xây cầu vượt tại nút giao Chùa Bộc - Phạm Ngọc Thạch (Đống Đa), giai đoạn 4.

Hạn chế nhiều loại xe tại nút giao Chùa Bộc - Phạm Ngọc Thạch thêm 3 tháng

Để phục vụ thi công và hoàn thiện cầu vượt thép chữ C dự án cầu vượt nút giao Chùa Bộc - Phạm Ngọc Thạch (quận Đống Đa), Sở GTVT Hà Nội vừa có phương án, tổ chức giao thông, trong đó có tiếp tục hạn chế, cấm một số loại phương tiện thêm khoảng 3 tháng, thực hiện từ ngày mai.

Từ 1/2, lưu ý hướng đi khi qua nút giao Chùa Bộc - Phạm Ngọc Thạch

Từ 1/2, Hà Nội sẽ cấm các phương tiện hướng từ Phạm Ngọc Thạch đi Tôn Thất Tùng, Đông Tác và các phương tiện rẽ trái từ Tôn Thất Tùng đi Chùa Bộc.

Phân luồng giao thông nút giao Chùa Bộc-Phạm Ngọc Thạch

Sở Giao thông Vận tải Hà Nội (GTVT) vừa thông báo phương án rào chắn và tổ chức giao thông phục vụ thi công Dự án xây dựng cầu vượt tại nút giao Chùa Bộc - Phạm Ngọc Thạch (quận Đống Đa) giai đoạn 4.

Phân luồng giao thông làm cầu vượt nút giao Chùa Bộc-Phạm Ngọc Thạch

Sở Giao thông Vận tải Hà Nội sẽ tổ chức lại phương tiện giao thông để phục vụ thi công cầu vượt tại nút giao Chùa Bộc-Phạm Ngọc Thạch tại quận Đống Đa.