Quy mô đầu tư của dự án nâng cấp tuyến đường và hạ tầng kỹ thuật đồng bộ theo quy hoạch với tổng chiều dài khoảng 3.600m, gồm 2 có mặt cắt là 22,5m và 40m.
Sau cơn bão số 3 (Yagi), giá rau xanh tại nhiều nơi đã tăng mạnh 20 - 30%, thậm chí tăng gấp đôi, gấp ba ngày thường, nhiều loại còn không có hàng để bán.
Tại các chợ dân sinh trên địa bàn Hà Nội, loại quýt được quảng cáo có xuất xứ từ Úc được bán tràn lan với giá siêu rẻ đến khó tin.
Sau thời gian dài tạm dừng thi công vì nhiều lý do khác nhau, dự án xây dựng, mở rộng đường Tam Trinh đang được quận Hoàng Mai (Hà Nội) tập trung nguồn lực để triển khai trở lại. Hy vọng với quyết tâm cao cùng cách làm bài bản, tuyến đường quan trọng này sẽ sớm được xây dựng, giảm áp lực giao thông và cải thiện đời sống người dân trên địa bàn.
Sau thông báo đóng cửa chợ Mai Động, 300 hộ kinh doanh đã rời đi gần hết. Còn số ít tiểu thương cố bám trụ để bán thu hồi vốn vì chưa tìm được địa điểm mới.
Vắng lặng, đìu hiu, nhiều kiot đóng cửa không hoạt động…là tình cảnh chung của nhiều chợ truyền thống ở Hà Nội như chợ Nghĩa Tân, Cầu Giấy, chợ Hôm. Vắng vẻ là vậy nhưng nhiều tiểu thương vẫn túc tắc bán hàng, với họ thật khó để tìm một công việc khác thay thế công việc hiện nay.
Sau khi nhận được thông báo phải dọn dẹp ki ốt trong chợ Mai Động (phường Mai Động, quận Hoàng Mai, Hà Nội) để trả mặt bằng cho dự án đường Tam Trinh, các tiểu thương kinh doanh đã phải gấp rút thanh lý hàng hóa giá rẻ với hy vọng thu hồi vốn.
Sau khi nhận được 'lệnh' di dời gấp để trả lại mặt bằng thi công đường Tam Trinh, gần 300 ki-ốt ngừng hoạt động, trả lại mặt bằng, hiện, chợ Mai Động (quận Hoàng Mai, Hà Nội) trong tình trạng nhếch nhác, ngập rác.
Chợ Mai Động trong những ngày này khi phải dừng hoạt động để phục vụ dự án xây dựng đường Tam Trinh, trái ngược với cảnh tấp nập trước đây của một trong những khu chợ dân sinh lâu đời và sầm uất nhất quận Hoàng Mai.
'Chiều nay (15/3), quận Hoàng Mai chi trả tiền đền bù, hỗ trợ cho 77 hộ kinh doanh chợ tại Mai Động nằm trong diện giải phóng mặt bằng (GPMB) dự án đường Tam Trinh' - Giám đốc Trung tâm Phát triển quỹ đất quận Hoàng Mai Vũ Tuấn Đạt chia sẻ.
Nhận được thông tin bất ngờ chợ Mai Động (phường Mai Động, quận Hoàng Mai, Hà Nội) đóng cửa, nhiều tiểu thương kinh doanh có ki-ốt trong chợ phải thanh lý hàng hóa gấp với giá rẻ bèo.
Nơi cần chợ thì không có, nơi có lại không cần, những khu chợ được đầu tư tiền tỉ bị bỏ hoang gây lãng phí và làm nhếch nhác đô thị.
Hiện không khí vắng lặng bao trùm chợ Mai Động (Hà Nội) khi tiểu thương rời đi gần hết, chỉ còn ít người cùng hàng hóa tồn đọng trong kho hoặc bị vứt bỏ ngổn ngang.
Quy hoạch không theo kịp thực tế nơi thiếu chợ, chỗ lại bỏ hoang; Thứ nông dân thường vứt đầy đồng không ngờ là 'mỏ vàng'; Giảm 2% thuế VAT, kích cầu tiêu dùng dịp cuối năm; Tiền lương là ưu tiên hàng đầu của người lao động khi tìm việc năm 2024...Là những tin có trong điểm báo sáng 11/12.
Việc đầu tư xây dựng chợ dân sinh nhằm mục đích góp phần xóa chợ cóc, chợ tạm lấn chiếm lòng đường, vỉa hè ảnh hưởng đến giao thông, làm mất mỹ quan đô thị, vệ sinh môi trường và không bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm... Mới đây, đường dây nóng Alo cử tri nhận được nhiều phản ánh của người dân tại quận Hoàng Mai, Hà Nội về tình trạng một ngôi chợ được đầu tư tiền tỷ. Nhưng suốt 7 năm bỏ hoang, trong khi đó người dân vẫn chen chúc bán hàng cả dưới lòng đường và trên vỉa hè.
Hiện nay trên địa bàn Hà Nội, nhiều khu chợ dân sinh xây dở dang hoặc đã hoàn thành nhưng không hoạt động, bỏ hoang, gây lãng phí trong khi tiểu thương phải buôn bán ở các chợ tạm. Thực trạng trên cần sớm có lời giải.
Ngay từ ngày mùng 4 Tết, hầu như tất cả chợ truyền thống và siêu thị tại Hà Nội đã mở cửa trở lại, phục vụ người dân sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2023.
Quán cá kho phố cổ tại chợ Hàng Bè (Hà Nội) mỗi ngày nườm nượp khách mua từ sáng đến tối, dịp cao điểm có ngày quán kho đến cả tấn cá, 6-7 nhân viên phục vụ không xuể.
Trong 29 ca mắc Covid-19, 23 trường hợp tập trung ở các ổ dịch tại quận Đống Đa.
Theo thông tin từ Sở Y tế Hà Nội, trong ngày 15/8, thành phố phát hiện 35 người nhiễm SARS-CoV-2. Đây là con số thấp nhất tính từ 25/7 đến nay.
Theo CDC Hà Nội, địa bàn phường Văn Miếu trước đó đã ghi nhận các địa điểm có ca dương tính như: nhà thuốc 64 Ngô Sĩ Liên và siêu thị Vinmart 14 Trần Quý Cáp. Đây có thể là điểm lây truyền dịch cho nhiều khu vực.
Trong 313.010 mẫu xét nghiệm được lấy ở Hà Nội trong những ngày qua, đã phát hiện 29 ca dương tính SARS-CoV-2.
Từ ngày 9/8 đến nay, các quận, huyện trên địa bàn thành phố đã lấy được 313.010 mẫu để xét nghiệm sàng lọc, phát hiện 29 ca dương tính với SARS-CoV-2.
Thông qua truy vết F0 được sàng lọc trong cộng đồng, thành phố tiếp tục phát hiện các trường hợp dương tính với SARS-CoV-2.
Theo Sở Y tế Hà Nội, từ 6h ngày 10/8 đến 12h ngày 10/8, thành phố ghi nhận 42 trường hợp dương tính SARS-CoV-2, trong đó có 32 ca tại khu cách ly, 10 ca tại cộng đồng.
Số ca mắc mới từ 6 giờ đến 12 giờ ngày 10/8, ghi nhận thêm 42 ca mắc mới. Trong đó, có 32 ca tại khu cách ly, 10 ca tại cộng đồng.
Những năm qua, quận Hoàng Mai là một trong những địa bàn 'nóng' về vi phạm trật tự đô thị. Báo Hànôịmới cũng đã từng phản ánh về vấn đề này. Chính quyền địa phương đã nỗ lực xử lý và đạt kết quả nhất định. Tuy nhiên, theo ghi nhận của phóng viên những ngày gần đây, trên địa bàn quận Hoàng Mai tái diễn tình trạng vi phạm trật tự đô thị với việc hàng rong, người kinh doanh chiếm dụng vỉa hè, lòng đường để buôn bán, họp chợ trái quy định...
Giá heo hơi hôm nay 6/7 ở miền Bắc vẫn cố thủ ở mức cao, trong khoảng 90.000 - 91.000 đồng/kg dù đã có một số lượng lớn heo sống được nhập về từ Thái Lan. Hiện, nhiều người đang tỏ ra băn khoăn chất lượng thịt heo nhập từ Thái Lan ra sao?
Những ngày mùa hè nắng nóng, thị trường áo chống nắng giá rẻ càng trở nên sôi động cả trên mạng hay chợ truyền thống. Tuy nhiên, người tiêu dùng cần đặc biệt cẩn thận, tránh 'tiền mất tật mang'.
Sáng nay, hàng trăm tiểu thương và người lao động tại chợ đầu mối hoa quả lớn nhất miền Bắc được xét nghiệm nhanh Covid-19.