Chiều 9/9/2024, Hội LHPN Việt Nam và Ban Thường vụ Hội LHPN TPHCM tổ chức buổi ra mắt mô hình 'Chợ an toàn thực phẩm' tại chợ Tân Chánh Hiệp, quận 12, TPHCM.
Sáng 11/01/2024, UBND Quận 12 tổ chức Lễ đón nhận Huân chương Lao động hạng 3 do Chủ tịch nước trao tặng. Tại buổi lễ, ông Ngô Minh Châu- Thành ủy viên, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM đã trao Huân chương Lao động hạng 3 cho tập thể UBND Quận 12.
Từ sáng sớm 31-1, ngày vía Thần Tài (mùng 10 tháng Giêng), nhiều cửa hàng kinh doanh vàng bạc, đá quý lớn tại TPHCM đã nhộn nhịp đón khách đến mua vàng lấy hên. Năm nay, các doanh nghiệp kinh doanh vàng áp dụng nhiều phương thức thanh toán qua các ứng dụng (app), ví điện tử, quét mã QR, mua hàng trực tuyến… nhằm tạo sự thuận lợi cho khách hàng.
Căn hộ chung cư bốc cháy nghi ngút nhưng chuông báo cháy không hoạt động, điện không bị ngắt khiến nhiều cư dân vẫn ngủ ngon lành tới sáng mới biết tin có cháy.
Đám cháy bùng phát tại căn hộ trên tầng 14, chung cư Tô Ký Tower (quận 12, TP Hồ Chí Minh), nhưng chuông báo cháy không hoạt động. Chỉ đến khi một bảo vệ đi trên đường phát hiện hô hoán, dùng loa phát thanh hướng vào chung cư hét lớn báo cháy thì cư dân sống ở trong tòa nhà mới biết, tháo chạy khỏi hiện trường…
Sau tiếng nổ, căn hộ chung cư ở quận 12, TP HCM xuất hiện khói lửa nhưng cư dân không nghe thấy chuông báo cháy.
Ngày 31-1 (nhằm ngày 29 tết), người dân nhộn nhịp mua sắm trái cây, hoa tươi, thực phẩm… các loại chuẩn bị sẵn sàng cho đêm giao thừa tiễn biệt năm cũ âm lịch. Ghi nhận chung, cả người bán, người mua đều bận rộn, mãi lực tăng mạnh so với ngày bình thường.
Chiều tối 16-1 (ngày 14 tháng Chạp năm Tân Sửu), ghi nhận từ một số chợ truyền thống, siêu thị trên địa bàn TPHCM, sức mua bắt đầu nhích dần, người tiêu dùng đi mua sắm chộn rộn hơn so với vài tuần trước đó.
Chiều 7/10, ông Lê Huỳnh Minh Tú, Phó Giám đốc Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh cho biết, Sở đang phối hợp với các quận, huyện để thẩm định các chợ truyền thống được hoạt động trở lại.
Tính từ đầu tháng 8 đến nay, TPHCM đã cho mở lại một số khu chợ truyền thống. Dẫu vậy, số lượng chợ đang hoạt động vẫn quá ít, khiến người dân gặp khó khăn khi mua sắm.
Các điểm bán lương thực, thực phẩm thiết yếu tại chợ truyền thống được cho phép khôi phục, các điểm bán nhỏ trong điều kiện an toàn được hình thành, không chỉ giải quyết nhu cầu thiết thực của người dân mà còn tạo sinh kế cho nhiều tiểu thương.
'Người dân trong các khu phong tỏa, khó tiếp cận hàng hóa có thể liên hệ với với tổng đài hỗ trợ khẩn cấp 096.387.0058 của 'Phiên chợ nghĩa tình' để được hỗ trợ kịp thời...'
Người dân TP.HCM trong các khu phong tỏa, khó tiếp cận hàng hóa có thể liên hệ với với tổng đài để được hỗ trợ kịp thời.
Việc quá nhiều chợ truyền thống tạm ngưng hoạt động trong thời gian dài đã làm gia tăng áp lực cung ứng hàng hóa lên các kênh phân phối hiện đại và tạo thêm nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh. Trước tình hình trên, ngày 9/8 UBND TP. Hồ Chí Minh đã ban hành công văn khẩn yêu cầu Sở Công Thương, UBND TP. Thủ Đức và các quận, huyện trên địa bàn nhanh chóng rà soát, khôi phục các điểm bán lương thực, thực phẩm thiết yếu tại chợ truyền thống.
Việc mở cửa trở lại 3 ngôi chợ này đã nâng số chợ truyền thống đang hoạt động trên địa bàn TP HCM lên con số 37/234.
TP.HCM cam kết bảo đảm đủ thực phẩm, hàng hóa thiết yếu cho người dân trong thời gian siết chặt chỉ thị 16.
Số lượng chợ truyền thống hoạt động giảm do có liên quan các ca nhiễm. TP.HCM đang tính các giải pháp để chuỗi cung ứng hàng hóa được đảm bảo.
Ngày 21/7, Sở Công thương TP HCM cho biết, thành phố chỉ còn 32 chợ truyền thống hiện đang hoạt động.
Tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, nhiều nơi đóng cửa thêm nhiều chợ truyền thống khiến việc cung ứng lương thực, thực phẩm, hàng thiết yếu cho người dân đứng trước nhiều khó khăn.
TP.HCM đã bố trí thêm các điểm bán hàng bình ổn giá và 40 chợ truyền thống hoạt động trở lại tại các quận, huyện, TP.Thủ Đức.
Gần 80.000 công nhân lao động thuộc hơn 500 doanh nghiệp (DN) đang hoạt động theo phương thức '3 tại chỗ' nhằm đảm bảo các điều kiện an toàn phòng chống dịch trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội toàn TPHCM theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ.
Sở Công Thương TP.HCM cho biết thời gian tới sẽ tiếp tục tổ chức thêm các điểm bán hàng bình ổn và các cửa hàng lưu động. Số điểm bán sẽ còn tăng mạnh.
Trong 1.535 ca Covid-19 ở TP HCM vừa được công bố, 1.346 trường hợp là các tiếp xúc đã được truy vết, được cách ly, ở khu vực phong tỏa; còn lại là phát hiện tại các ổ dịch và qua khám sàng lọc tại bệnh viện.
Sở Công Thương TP. HCM đã triển khai hướng dẫn cụ thể cho các quận - huyện, TP. Thủ Đức thực hiện các giải pháp phù hợp, để vừa khôi phục hoạt động các chợ truyền thống, vừa bảo đảm an toàn trong công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Sáng nay (19/7), TP.HCM ghi nhận thêm 1.535 bệnh nhân COVID-19 mới, chủ yếu trong khu cách ly, phong tỏa, hoặc người ở các ổ dịch đi khám sàng lọc.
Sáng 19/7, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh (HCDC) cho biết, tính từ 19 giờ 30 ngày 18/7 đến 6 giờ ngày 19/7, TP ghi nhận thêm 1.535 trường hợp nhiễm mới đã được Bộ Y tế công bố.