Sau hơn 06 năm được chấp thuận chủ trương đầu tư xây dựng lại cư xá Thanh Đa tại quận Bình Thạnh, TP.HCM, Resco mới chỉ đo đạc, khảo sát hiện trạng khu vực dự án, chưa hoàn chỉnh phương án đầu tư đối với 15 cụm chung cư lô chữ…
Vì đã quá thời hạn theo chỉ đạo của UBND TP HCM, Sở Xây dựng TP HCM khẳng định không có cơ sở để RESCO tiếp tục thực hiện dự án xây dựng cụm 15 chung cư.
Theo Sở Xây dựng TP. Hồ Chí Minh, không có cơ sở pháp lý để xem xét, tiếp tục giao Tổng Công ty Địa ốc Sài Gòn tiếp hiện dự án đầu tư xây dựng cụm chung cư lô chữ, cư xá Thanh Đa, Phường 27, quận Bình Thạnh.
Văn bản của Sở Xây dựng TP.HCM gửi UBND TP kiến nghị không xem xét đề nghị của chủ đầu tư về việc tiếp tục thực hiện cụm chung cư lô chữ, cư xá Thanh Đa.
Trong những năm qua, rất nhiều trung tâm thương mại hiện đại đã được khai trương ở TP Hà Nội, thay đổi diện mạo về hạ tầng thương mại của Thủ đô. Mặc dù vậy, ở một số huyện ngoại thành, việc phát triển các trung tâm thương mại hiện đại vẫn đang là bài toán nan giải.
Trong định hướng phát triển đến năm 2025, huyện Phúc Thọ sẽ đầu tư xây dựng 7 chợ trung tâm xã, 6 siêu thị và 1 trung tâm thương mại mua sắm cấp vùng gắn với khai thác tiềm năng dịch vụ - du lịch, thúc đẩy giao thương, phát triển liên vùng.
Từ sáng sớm 5/2 (Rằm tháng Giêng), các chợ và siêu thị tại TP.HCM đã nhộn nhịp, ngoại trừ hoa và trái cây tăng giá, giá các mặt hàng khá ổn định.
Sau Tết, sức mua tại các chợ truyền thống ở TP. Hồ Chí Minh vẫn thấp tuy nhiên giá một số mặt hàng rau củ, thủy hải sản lại tăng cao do hụt nguồn cung.
Sức mua sắm Tết tại các chợ, siêu thị ở TP. Hồ Chí Minh không khí tấp nập, nhộn nhịp người bán - người mua, sức mua tăng tốt ở nhiều mặt hàng.
Người tiêu dùng mong muốn giá hàng hóa như rau củ quả giảm theo giá xăng để giảm các chi tiêu hàng ngày, song giá các mặt hàng này vẫn ở mức cao.
Theo đại biểu Cao Thanh Bình, khi đi kiểm tra, có những tài sản công trên địa bàn TP.HCM bị lãng phí khiến đại biểu rất đau xót.
Sáng 15/2 (ngày Rằm tháng Giêng), nhiều người dân tại TP Hồ Chí Minh đã ra chợ, siêu thị mua sắm để làm mâm cơm dâng cúng gia tiên. So với năm ngoái, giá cả các mặt hàng thực phẩm tươi sống, rau củ quả không tăng nhiều, chỉ hoa tươi và trái cây là tăng cao hơn năm ngoái do thiếu nguồn cung.
Trong khi nhiều chợ truyền thống vẫn chưa đủ điều kiện để mở lại sau thời gian TPHCM nới giãn cách, nhiều chợ tự phát mọc lên công khai, bày bán đủ loại, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn trong phòng, chống dịch.
68/234 chợ truyền thống đang hoạt động tại TP.HCM, con số này sẽ tiếp tục tăng những ngày tới.
Mặc dù chưa đủ điều kiện để mở lại sau thời gian TP Hồ Chí Minh nới lỏng giãn cách xã hội, nhưng nhiều chợ truyền thống đã công khai bày bán hàng, nguy cơ mất an toàn trong phòng, chống dịch bệnh luôn tiềm ẩn.
Động tác 'mở cửa' của TP Hồ Chí Minh giúp việc lưu thông, vận chuyển lượng thực, thực phẩm từ các tỉnh về TP trở nên thuận lợi, giá cả ổn định hơn, tuy nhiên sức mua vẫn chậm.
Trong những ngày đầu tiên TP.HCM thực hiện Chỉ thị 10 về siết chặt và tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn, người dân đã nghiêm chỉnh chấp hành các quy định về phòng dịch.
Ngày 20-6, nhiều người dân buôn bán khu vực Bình Thạnh dù còn băn khoăn về miếng cơm manh áo nhưng họ nghiêm chỉnh chấp hành các quy định về phòng dịch.
Những ngày gần đây, nhiều đơn vị, tổ chức tại TPHCM đã vận chuyển nông sản từ Hải Dương về bán trên địa bàn với mong muốn san sẻ phần nào khó khăn của bà con nông dân trong mùa dịch COVID-19 năm nay.
Do nguồn cung khan hiếm, giá rau củ hôm nay tại TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hôm nay tiếp đà tăng 2.000 - 3.000 đồng/kg.
Để bảo vệ sức khỏe của người dân khi dịch Covid-19 tái bùng phát, các cơ quan chức năng của TPHCM đang tiếp tục tăng cường lực lượng, tần suất kiểm tra hoạt động tại chợ truyền thống, chợ tự phát, quán ăn trên địa bàn; đồng thời tuyên truyền cho người dân về những biện pháp sử dụng thực phẩm đúng cách để phòng dịch.
Nhiều loại thực phẩm 'nhà giàu' như tôm hùm, cua hoàng đế, cá tầm, rong nho… tràn xuống vỉa hè với giá rẻ bất ngờ.