Ngắm ảnh xưa hiếm có khó tìm người Việt rộn ràng đón Tết

Cách đây gần 70 năm, người dân Việt Nam đón Tết Nguyên đán trong không khí tươi vui, náo nhiệt. Người dân mua sắm nhiều thứ đón Tết như bánh mứt kẹo, hoa đào, hoa mai...

Nguồn lực kiều bào thúc đẩy sự phát triển TP HCM

Chủ tịch UBND TP HCM Phan Văn Mãi cho biết TP HCM rất vinh dự khi được chọn tổ chức chương trình 'Xuân quê hương' năm 2024, chào đón các lãnh đạo Trung ương và các kiều bào về Việt Nam đón Tết

Dấu ấn 20 năm đường hoa Nguyễn Huệ

Suốt 20 năm qua, với nhiều diện mạo ấn tượng gắn với chủ đề, linh vật của từng năm, đường hoa Nguyễn Huệ Tết Nguyên đán đã trở thành công trình tiêu biểu và là biểu tượng văn hóa đặc sắc của TP HCM – Thành phố mang tên Bác vào mỗi dịp Tết đến, xuân về.

Đường hoa, đường sách

Từ Kinh Lớn, đổi tên thành kênh đào Charner nối liền sông Sài Gòn, về sau, người Pháp lấp kênh, mở đại lộ Charner rồi thành đường Nguyễn Huệ. Từ đó đến nay, đường Nguyễn Huệ vẫn là con đường đẹp nhất Thành phố Hồ Chí Minh với muôn loại hoa được bày biện mỗi khi Tết đến Xuân về.

Người Việt khắp nơi: Tết về tôi càng nhớ quê!

Với nhiều người Việt đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài, Tết Nguyên đán không chỉ là thời khắc kết thúc năm cũ mà còn là dịp để hướng về quê hương sau bao năm xa cách.

Đường hoa, Đường sách tết: 'Đặc sản' ngày xuân ở TPHCM

Không biết từ bao giờ, cứ thấy tuyến đường Nguyễn Huệ (nay là phố đi bộ Nguyễn Huệ) bắt đầu thi công đường hoa, người dân TPHCM lại càng hối hả, vội vàng, bởi với họ, đó chính là tín hiệu 'tết đến rồi'. Và năm nay, Đường hoa, Đường sách tết tại TPHCM một lần nữa hứa hẹn sẽ xứng đáng với sự chờ mong của người dân thành phố qua nhiều điểm mới lạ, lần đầu xuất hiện.

Hai mươi năm Đường hoa Nguyễn Huệ

Đường hoa Nguyễn Huệ được xem như biểu tượng của TP.HCM. Nơi đây góp phần gìn giữ, bồi đắp giá trị văn hóa truyền thống và phục vụ đời sống tinh thần của người dân thành phố nói riêng cùng đông đảo du khách trong và ngoài nước.

Tết mở cửa vào một bảo tàng ký ức sống động của xưa và nay

Đường hoa Nguyễn Huệ ra đời tạo nên một diện mạo khác trong không gian kiến trúc đô thị thì ngay trên con đường được thiết kế theo tư duy hiện đại này, những hình ảnh xưa cũ vẫn không ngừng tái hiện như nhắc nhớ về một thời đã xa.

Tản mạn Tết Sài Gòn

Sài Gòn được mệnh danh là Hòn ngọc Viễn Đông, với vị trí địa lý là trung tâm của phương Nam, là nơi hội tụ, tổng hòa các giá trị văn hóa Việt Nam ở khắp các vùng miền. Sài Gòn là nơi đi đầu trong quá trình giao lưu, hội nhập văn hóa với các quốc gia thuộc khu vực văn hóa phương Đông và cả phương Tây. Chính vì vậy, Tết Sài Gòn có phong vị hỗn hợp với nhiều sắc thái, tạo nên những màu sắc văn hóa đa dạng, rất đặc biệt.

Nhớ Tết xưa!

Dù bạn là ai, dù bạn đến từ vùng quê nào trên đất nước hình chữ S này, dù bạn xuất thân giàu sang hay khốn khó… thì có lẽ, tôi hay bạn đều có cho riêng mình một cái Tết trong kí ức mà mỗi khi nhớ lại, đều nôn nao trong mình những cảm xúc khó tả.

Cực độc chợ hoa Tết Sài Gòn 1971 qua ảnh của người Mỹ

Cùng xem những hình ảnh rực rỡ khó quên về chợ hoa Tết Nguyễn Huệ ở Sài Gòn năm 1971 được ghi nhận qua ống kính một phó nháy người Mỹ.

Sau đường hoa, sông hoa sẽ là lễ hội mùa xuân?

Những điểm đến mùa xuân ở TP.HCM hiện có đủ đường hoa, vườn hoa, sông hoa với diện mạo mới, cách tổ chức mới. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, nếu thành phố có được những lễ hội đường phố vào dịp xuân thì sức thu hút sẽ gia tăng, các không gian công cộng sẽ phát huy tốt hơn nữa công năng của nó.

Tâm sự của một người yêu Sài Gòn đến bất chấp

Vọng Sài Gòn là một tâm sự ngút lòng của một người yêu Sài Gòn đến bất chấp. Nhưng Trác Thúy Miêu đâu chỉ yêu, mà muốn kêu gọi tình yêu ấy từ những người trẻ.

Loạt ảnh cực lý thú về bánh mì ở Sài Gòn xưa

Bánh mì là một nét đặc sắc của văn hóa ẩm thực vỉa hè Sài Gòn xưa nay. Cùng xem những hình ảnh lịch sử thú vị về bánh mì Sài Gòn.