Đừng hờn trách những tháng năm đã qua, bởi điều gì đã đến thì chẳng thể nào khác được. Bài 'Tự khúc' của Đào Phong Lan mang chất thơ của lòng bao dung khi nhìn về quá khứ.
4 lần giành giải Quán quân nhưng Đào Ngọc Sang vẫn quyết đổi nghệ danh do chính NSƯT Hoài Linh đặt cho mình.
Một người mẹ vứt chiếc mắc áo bị gãy đi nhưng còn một mảnh sót lại mà không biết, khiến cô con gái nhỏ dùng để chơi theo một cách tưởng rất đơn giản. Ai ngờ hậu quả nặng nề đã xảy ra. Câu chuyện này là lời cảnh báo các bậc cha mẹ hãy cẩn thận với đồ đạc trong nhà, nhất là khi nhà có trẻ em, bởi 'bất kỳ chuyện gì cũng có thể xảy ra, chỉ trong một cái chớp mắt mà thôi'.
Bạn đang nhâm nhi tại một quán cà phê quen thuộc và chợt nghe một bài hát thật hay mà bạn chưa biết tên. Bạn chỉ cần mở Siri và làm theo cách sau.
Chuyến xe đêm Sơn La - Hà Nội biển kiểm soát 26B-00712 tối 3-1 của nhà xe Cường Nguyệt chật kín hành khách. Người Xây Dựng cũng là một hành khách trên chuyến xe hôm ấy. Đang thiu thiu chìm vào giấc ngủ, Người Xây Dựng chợt nghe được lời đề nghị:
Lời bài hát Xe Đạp được sáng tác bởi nhóm nhạc M4U được ca sĩ Thùy Chi thể hiện là một trong số những ca khúc nổi tiếng, sống mãi với thời học sinh, đặc biệt là học sinh cấp 3 trong những ngày chia tay cuối cấp.
Trăn trở này không chỉ có tôi mà rất nhiều phụ huynh. Dù chương trình mới hay cũ, điều quan trọng nhất là ứng dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
Sáng nay, ừ sáng nay nhỉ/ Ngồi đan những ngón trang đài/ Chợt nghe trong từng khắc khoải/ Rưng rưng cả một tàn phai.
Mỗi khi đi xa, chợt nghe được bài hát Về quê của cố nhạc sĩ Phó Đức Phương với những ca từ: Ơi quê hương ta bánh đa, bánh đúc. Nơi thảo thơm đồng xanh trái ngọt…, những người con đất Kinh Bắc lại cảm thấy nhớ quê, nhớ món bánh đa mẹ vẫn mua làm quà mỗi buổi chợ phiên.
Chiều nay, cơn gió mùa thu mang theo những hạt mưa li ti đủ làm mát lạnh từng dòng người ngược xuôi nơi phố thị. Hòa vào dòng chảy đó, cưỡi chiếc xe máy chạy lòng vòng khắp các tuyến đường nội ô TP. Sóc Trăng trong tiết trời tháng tám âm lịch, chợt nghe bao ký ức tuổi thơ ùa về vào mùa trung thu nơi quê nhà.
Tháng Tám! Thu về trong sắc nắng vàng như mật ong sóng sánh, trong những cơn mưa chuyển mùa chợt đến, chợt đi...
15h ngày 3-8, ông Minh ở phố Minh Khai, đang đi bộ trên vỉa hè, đoạn đầu phố Mai Hắc Đế - Thái Phiên (quận Hai Bà Trưng) để tìm hiệu bán thuốc Tây thì chợt nghe có tiếng người nhắc:
Cách đây hơn 30 năm, trong chương trình văn nghệ ở một trường đại học ở thành phố Hồ Chí Minh, tôi chợt nghe một sinh viên người Phú Yên cất tiếng hát: 'Bình thường, bình thường thôi, dòng sông quê hương tôi'. Là người con của đất Phú Khánh, tôi hiểu rằng đây là một bài hát viết về dòng sông nhỏ chảy qua miền đất Ninh Hòa 'trăm mến ngàn thương', sau này mới biết đó là bài hát có tên Ơi con sông Dinh của nhạc sĩ Hình Phước Liên quê Ninh Hòa.
Chiều 16-6, chị Xuân ở phố Tây Sơn, quận Đống Đa đang ngồi chờ xe buýt tuyến 02 chiều Bến xe Yên Nghĩa - Bác Cổ ở điểm dừng trước cổng Trường Đại học Thủy lợi thì chợt nghe có tiếng người hò reo huyên náo ở vườn hoa phía sau nhà chờ. Một bác gái ngồi cạnh chị Xuân ngạc nhiên, hỏi:
Do đại dịch COVID- 19, 4 người con gái của nhạc sỹ Trần Quang Lộc hiện đang định cư tại Mỹ đã không thể về nhìn mặt cha lần cuối nên đám tang của nhạc sỹ chỉ có người vợ hiền và đứa con trai út.
Hồng Nhung vào phòng thu, ai nấy mới phát hiện thiếu bản phối Có phải em mùa thu Hà Nội, nhạc sĩ Đức Trí lập tức viết ngay tại chỗ, đưa bài hát trở lại sau 20 năm.
Từ khi về ở ẩn tại Bà Rịa, nhạc sỹ Trần Quang Lộc ít gặp gỡ với bạn bè và cũng ít đi chơi xa. Ông chỉ chơi với vài người bạn ở chung quanh, thỉnh thoảng tham gia Hội VHNT Bà Rịa - Vũng Tàu.
Nhạc sĩ Trần Quang Lộc qua đời vào lúc 17g45 ngày 7-6 tại nhà riêng, hưởng thọ 71 tuổi.
Nhạc sỹ Trần Quang Lộc, tác giả các ca khúc nổi tiếng như 'Có phải em mùa thu Hà Nội', Về đây nghe em', 'Ngủ ngoan nhé ngày xưa...' đã qua đời tại nhà riêng lúc 17 giờ 45 phút ngày 7/6, thọ 71 tuổi.
Nhạc sĩ Trần Quang Lộc qua đời sau 5 năm bị ung thư. Cách đây 3 năm, tác giả ca khúc 'Về đây nghe em' chia sẻ về ước mơ cuối đời của mình.
Nhạc sĩ Trần Quang Lộc đã qua đời ngày 7-6-2020, sau nhiều năm chiến đấu với bệnh hiểm nghèo.
Câu chuyện bán bản quyền ca khúc 'Có phải em mùa thu Hà Nội' của nhạc sỹ Trần Quang Lộc tưởng 'thắng lớn', được lan truyền trong giới nghệ sỹ Sài Gòn, được nhiều đồng nghiệp chúc mừng như hóa ra ông lại bị lỗ nặng.