Nhà văn ấy là Nhất Linh, chủ súy nhóm Tự lực văn đoàn và nhà thơ là nữ sĩ Anh Thơ. Chuyện 'nhà văn... bình thơ!' cách đây đã trên 80 năm.
Trong nền báo chí và thơ ca Việt, vùng Xứ Đoài nổi lên nhiều gương mặt tài danh, tỏa sáng văn đàn, góp phần đáng kể trong đổi mới và phát triển nền báo chí, thơ ca dân tộc, tiêu biểu như: Tản Đà, Quang Dũng, Ngô Quân Miện, Bằng Việt…
Một trăm năm đã trôi qua kể cả từ ngày văn đàn Quốc Biểu ra đời. Nước vẫn miệt mài chảy trôi quanh bốn bề Gò Chẹt. Thơ các cụ cũng chỉ còn lại đôi bài được Huỳnh Minh chép lại. Nhưng thiên nhiên vùng cù lao có lẽ vẫn như xưa.
Với người xưa, việc để tóc, cắt tóc và các kiểu tóc... vừa là sinh thể tự nhiên, vừa bao gồm quan niệm nhân sinh, thẩm mỹ, mang dấu ấn lịch sử văn hóa của một vùng đất.
'Tự chi hữu bi, do quốc chi hữu sử' (Chùa có bia như nước có sử), nhưng ở vách núi của động Kính Chủ (Hải Dương) cũng có những văn bia. Sau lớp bụi thời gian, chằng chịt rễ cây rừng xâm lấn, chúng ta nhận ra những dòng chữ của người xưa như là thông điệp gửi tới hậu thế.
Ngày 1-2, ông Lê Văn Chuyển, Phó Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Kiên Giang cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh này đã có chỉ đạo dừng khai mạc Lễ hội Tao đàn Chiêu Anh Các và tạm dừng tổ chức Chương trình nghệ thuật 'Kiên Giang 20 năm lấn biển dựng quê hương' để tập trung phòng chống dịch bệnh corona.
Kinh Môn là mảnh đất thiêng hội tụ muôn hình sông thế núi với những sử thoại bi hùng, những địa danh gắn với tên tuổi của nhiều danh nhân nước Việt đã đi vào huyền thoại.