Lễ hội Trò Trám hay còn gọi là Lễ hội Linh tinh tình phộc là một trong những lễ hội độc đáo có một không hai ở Việt Nam, thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách địa phương tham gia.
Tạo dựng tên tuổi và gắn bó với nghệ thuật tuồng, Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Nguyễn Ngọc Quyền (Ngọc Quyền), nguyên Trưởng Đoàn Nghệ thuật tuồng Thanh Hóa đã trở thành cái tên quen thuộc với người yêu nghệ thuật xứ Thanh.
Ngày 26/2, Ban tổ chức Lễ hội mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc 2024 đã tổ chức Lễ tế trời đất trên đỉnh núi Ngũ Nhạc. Đây là nghi lễ cổ truyền đặc sắc riêng có, đặc trưng của Lễ hội mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc với ý nghĩa cầu mong quốc thái dân an, nhân khang vật thịnh.
Sáng ngày 24/2, Ban tổ chức lễ hội đền Trần năm 2024, bắt đầu phát ấn cho người dân và du khách từ 5h sáng, mặc dù trời mưa nhưng các địa điểm phát ấn luôn đông nghịt người.
Ngày 23/2 (tức ngày 14 tháng Giêng), tại Khu di tích lịch sử văn hóa đền - chùa Hòa Liễu (thôn Hòa Liễu, xã Thuận Thiên, huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng) diễn ra Lễ hội Minh Thề 2024. Đây được coi là lễ hội dân gian 'độc nhất vô nhị' về phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam.
Lễ hội Minh thề mang ý nghĩa lớn lao, cổ vũ đức tính liêm khiết, chính nghĩa được nhân dân đồng tình hưởng ứng từ bao đời nay.
Tại Lễ hội Minh thề, những người tham gia nghi lễ giơ tay cao xin thề: 'Nhược bằng, có lòng tham, lấy của công làm của tư, nguyện cầu thần linh đả tử'.
Khoảng 23h30 ngày 21/2 (12 tháng Giêng Âm lịch), sau khi lửa thiêng bùng lên tại khu lăng mộ Chu Bá tại Lễ hội cổ truyền làng Văn Nội (phường Phú Lương, Hà Đông, Hà Nội), hàng ngàn người dùng sào tre để rước lửa thiêng lấy may về thắp lên ban thờ tổ tiên.
Lễ khai ấn ở đền Trần là một lễ hội lớn diễn ra vào đầu mùa xuân, thu hút rất nhiều du khách thập phương đến tham gia. Nhưng không phải ai về xin ấn đền Trần cũng hiểu được nguồn gốc, ý nghĩa của nghi lễ này.
Về hội xuân Côn Sơn (Hải Dương), du khách sẽ được đắm mình vào không khí linh thiêng của các nghi lễ, cảm nhận sự giao hòa giữa thiên nhiên tươi đẹp của khu di tích Côn Sơn. Hội mùa xuân Côn Sơn có nhiều nghi lễ và trò chơi dân gian đặc sắc được tổ chức từ ngày 10 đến 23 tháng giêng.
Đêm 20/2 (tức 11 tháng Giêng), hàng nghìn người dân hào hứng dự khai hội Trò Trám (lễ hội Linh tinh tình phộc) ở xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, Phú Thọ.
Linh tinh tình phộc là lễ hội độc đáo có một không hai của người Việt được người dân trân trọng, gìn giữ, nhằm tôn vinh tín ngưỡng phồn thực, phản ánh nét văn hóa đặc trưng của dân cư nông nghiệp.
Trong hai ngày 20, 21/2 (tức ngày 11, 12 tháng Giêng), tại xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, người dân khắp nơi lại nô nức về thưởng thức lễ hội Trò Trám, hay còn gọi là 'Linh tinh tình phộc'. Đây là lễ hội độc đáo bậc nhất, được tổ chức nhằm tôn vinh tín ngưỡng phồn thực cổ xưa của người Việt.
Lễ hội Trò Trám, hay còn gọi là 'Linh tinh tình phộc'của người dân xóm Trám, xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ tổ chức hằng năm vào đêm 11 và ngày 12 tháng Giêng âm lịch thu hút người dân khắp nơi nô nức về tham gia. Đây là lễ hội độc đáo bậc nhất, được tổ chức nhằm tôn vinh tín ngưỡng phồn thực cổ xưa của người Việt.
Nghi lễ 'Rước nước' ở xã Văn Lang (huyện Hạ Hòa, Phú Thọ) có từ lâu đời. Nước được lấy phải ở giữa dòng sông, trong, sạch, sau đó những cao niên múc cho vào chóe, rước về đền Nghè thờ cúng.
Ngày 19/2 (mùng 10 tháng Giêng), huyện Mai Châu (Hòa Bình) đã tổ chức lễ đón nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia Keng Loóng và Lễ hội 'Xên Mường'.
Lễ hội Trò Trám hay còn gọi là lễ hội Linh tinh tình phộc 2024 sẽ chỉ có đôi nam nữ thực hiện nghi thức lễ Mật ở trong miếu.
Ngày 19/2 (mùng 10 tháng Giêng), huyện Mai Châu (Hòa Bình) đã tổ chức lễ đón nhận chứng nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia Keng Loóng và Lễ hội 'Xên Mường'.
Ngày 18/2 (mùng 9 tháng giêng năm Giáp Thìn), tại Đình Cả, xã Tiên Kiên, huyện Lâm Thao đã tổ chức lễ hội 'Rước Vua về làng vui Xuân'.
Ngày 18.2 (mùng 9 tháng Giêng), tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, đã diễn ra lễ dâng hương, khai xuân tưởng nhớ các bậc tiên đế, các bậc anh minh hiền tài có công với nước.
Sáng 18/2, huyện Trạm Tấu (tỉnh Yên Bái) tổ chức Lễ hội Gầu Tào. Đây là sự kiện văn hóa quan trọng nhằm bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa độc đáo của dân tộc H'Mông, thúc đẩy du lịch địa phương phát triển.
Ngày 18/2 (mùng 9 tháng Giêng), tại Khu di sản Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Hội Di sản Văn hóa Thăng Long - Hà Nội tổ chức lễ dâng hương, khai xuân tưởng nhớ các bậc tiên đế, các bậc anh minh hiền tài có công với nước.
Sáng 17/2, trời có mưa phùn đầu xuân Giáp Thìn nhưng hàng vạn đồng bào các dân tộc và du khách đã nô nức kéo về trung tâm huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang), tham dự Lễ hội Lồng Tông – ngày hội xuống đồng của dân tộc Tày. Lễ hội năm nay có chủ đề 'Bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch'.
Sáng 16/02 (tức mùng 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn) Lễ dâng hương tưởng nhớ, tri ân công đức Tổ Mẫu Âu Cơ theo nghi thức truyền thống chính thức diễn ra tại xã Hiền Lương, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ.
Hoạt động dâng hương tưởng nhớ Tổ Mẫu Âu Cơ được tỉnh Phú Thọ tổ chức vào mồng Bảy tháng Giêng hằng năm.
Mùng 5 Tết (14/2), đồng bào dân tộc Tày, ở xã Phú Nhuận (Bảo Thắng, Lào Cai) đã tưng bừng mở hội xuống đồng đầu năm mới, ra quân lên nương làm cỏ, chăm sóc chè vụ xuân, với mong ước đạt năng suất cao, chất lượng tốt, mùa màng bội thu.
Ngày mùng 3 tết Giáp Thìn, tại một số xã vùng cao trên địa bàn tỉnh đã diễn ra Lễ hội Gầu tào.
Trải qua bao đời, lễ hội cầu mùa đã trở thành bản sắc văn hóa của người Dao đỏ (huyện Xín Mần, Hà Giang). Lễ hội thể hiện tâm nguyện của đồng bào với mong muốn mùa màng bội thu, chăn nuôi phát triển, con người khỏe mạnh, ấm no, hạnh phúc.
Trong thời khắc giao thừa, hàng trăm người dân Nam Định tập trung ở đình thôn Đằng Chương rước lửa Thánh về nhà thắp hương, cầu cho năm mới sung túc, đủ đầy.
Việt Nam có truyền thống nông nghiệp rất lâu đời. Các lễ hội, đình đám, cúng tế đa phần xuất xứ từ văn minh, văn hóa nông nghiệp.
Từ ngọn lửa thiêng ở đình Cát Đằng xã Yên Tiến, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, hàng trăm người cầm đuốc châm lửa rồi chạy thật nhanh đưa lửa về nhà.
Đã thành lệ, năm nào cũng vậy, vào đêm giao thừa – thời khắc linh thiêng chuyển giao từ năm cũ sang năm mới, người dân thôn Cẩm Du, xã Thanh Lưu, huyện Thanh Liêm (nay là tổ dân phố Cẩm Du, thị trấn Tân Thanh, huyện Thanh Liêm) lại tập trung về nơi đình làng để lễ Thánh và xin lửa cầu may. Đây là một trong những tục đẹp có từ hàng trăm năm được người dân Cẩm Du trân trọng, giữ gìn, tiếp nối và phát huy trong suốt những năm qua.
Ngày 2-2 (tức 23 tháng chạp), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội tổ chức nghi lễ dâng hương, thả cá chép trên dòng sông cổ, dựng cây nêu để đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn.
Ngày 2-2 (tức 23 tháng Chạp ), tại Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, Trung tâm bảo tồn Di sản Thăng Long Hà Nội tổ chức các nghi lễ dâng hương, thả cá chép trên dòng sông cổ và dựng cây nêu để đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Ngày 2/2 (tức 23 tháng Chạp năm Quý Mão) tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long đã trang trọng tổ chức nhiều nghi lễ cung đình xưa đón Tết như lễ cúng Táo quân, thả cá chép và dựng cây nêu.
Sáng 2/2 (tức 23 tháng Chạp), tại Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội tổ chức các nghi lễ dâng hương, thả cá chép vàng trên dòng sông cổ, dựng cây nêu để đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Sáng nay 2/2 (tức 23 tháng Chạp), Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã tổ chức lễ dựng nêu (Thướng Tiêu) tại Triệu Miếu, Thế Miếu. Đây là hoạt động nhằm tái hiện nghi lễ xưa của dân tộc Việt Nam nói chung, triều đình nhà Nguyễn nói riêng, tạo không khí vui tươi vào dịp mở đầu Tết Nguyên đán.
Ngày Chúa Giáng sinh là một lễ hội được phổ biến trên toàn thế giới. Trên các đường phố, cửa hàng, đây đó đều thấy khung cảnh Giáng sinh ấm áp, vui tươi.
Ngày 7/12 (tức ngày 25 tháng 10 âm lịch) tại Di tích Quốc gia Đền Lăng Sương (xã Đồng Trung, huyện Thanh Thủy) đã diễn ra lễ giỗ Đức Thánh Mẫu Đinh Thị Đen