'Trung Quốc hóa' tín ngưỡng Quán Thế Âm?

Từ văn kiện cổ, chỉ có thể xác thực rằng tín ngưỡng Quán Âm Bồ Tát Trung Quốc lấy nền tảng từ đất Ấn và có nguồn gốc ban đầu liên quan tới sự cứu nạn trên biển cực Nam Ấn Độ, tiếp giáp vùng đất Tích Lan.

Dạ Xoa, La Sát gồm những ai và họ có hành trạng như thế nào?

Qua nghiên cứu kinh sách, tượng, tranh vẽ, biểu tượng đặc trưng của nhà Phật, tác giả Huỳnh Thanh Bình đã đưa ra một cái nhìn rõ nét về quỷ thần và các linh vật Phật giáo.

Giáo lý Vô ngã

Giáo lý Vô ngã (vô tự tính) đầu tiên được Đức Phật nói cho năm anh em ông Kiều-trần-như tại Vườn Nai trong kinh Vô ngã tướng (Anatta Lakkhana Sutta), bài kinh thứ hai sau kinh Chuyển pháp luân. Nghe xong pháp thoại, năm anh em ông Kiều-trần-như đã chứng đắc A-la-hán.

Giê-su qua cái nhìn của người Phật tử

Đây là bài thuyết trình của GS.André Bareau vào năm 1984, tuy nhiên với tính hàn lâm và các cứ liệu nghiêm túc, thực tế nên nội dung vẫn còn nguyên giá trị tham khảo, hướng đến nhận thức về điểm tương đồng và dị biệt giữa các tôn giáo. Do vậy, Giác Ngộ giới thiệu lại cùng bạn đọc.

Vua chúa Việt xưa dùng vật gì để cho dân được kêu oan?

Để giúp dân thấu tỏ được sự tình oan khuất của mình với bề trên, một số triều đại như nhà Lý, nhà Nguyễn đã có những biện pháp ngoài luật thành văn cho dân được kêu oan.

Hoàng tử ngày xưa học hành như thế nào?

Học hành và thi cử luôn là vấn đề được nhiều người quan tâm. Ngược về quá khứ, nhiều người muốn tìm hiểu chuyện học của vua quan xưa như thế nào.

Đời người, suy cho cùng cũng chỉ gói gọn trong những câu nói này

Đi quá nửa đời người, nhiều người mới nhận ra cuộc sống là gì và ta cần gì ở nó, ta cần đối mặt với nó như thế nào.

Cựu Phó Chủ tịch TP HCM Nguyễn Hữu Tín xin giảm án cho cấp dưới

Ông Nguyễn Hữu Tín nhận trách nhiệm về các sai phạm và khẳng định những việc đã làm không vì mục đích tư lợi, cũng như nhìn nhận về nguyên nhân, bối cảnh dẫn đến hành vi phạm tội. Ông Tín cũng mong tòa lưu tâm các tình tiết giảm nhẹ cho mình và giảm án cho các đồng phạm...

Bản sắc của đình thần Nam bộ

Văn hóa dân gian trong đó bao gồm các lễ hội truyền thống, các công trình văn hóa cổ… làm nên toàn bộ nền văn hóa dân tộc. Đình làng là một nét văn hóa trong cuộc sống cộng đồng của người dân Nam bộ từ xưa đến nay.