Thời kỳ đầu, bệnh sa sút trí tuệ có thể bị nhầm với chứng hay quên ở người già. Căn bệnh này không chỉ ảnh hưởng tới trí nhớ mà còn làm thay đổi tính tình của người bệnh.
Nền tảng của chế độ ăn uống lành mạnh là một màu sắc rực rỡ của trái cây và rau quả, như dâu tây đỏ hồng, lá rau bina xanh đậm hoặc ớt chuông vàng tươi.
Dù mới 24 tuổi, Phương Trang tự nhận mình có trí nhớ như người già khi thường xuyên nhớ nhớ quên quên.
Mãn kinh - một giai đoạn tự nhiên trong quá trình lão hóa của phụ nữ mà chắc chắn ai cũng trải qua. Khi bước vào giai đoạn này, phụ nữ không chỉ phải đối mặt với những thay đổi tâm lý mà còn phải đối mặt với các ảnh hưởng khác trực tiếp đến sức khỏe. ThS.BS. Phạm Minh Ngọc - Phó Giám đốc Trung tâm Y học Giới tính Hà Nội đã có những chia sẻ, 'giải mã' triệu chứng thường gặp của phụ nữ ở giai đoạn này.
Tiết lợn tốt với sức khỏe nhưng một số nhóm người không nên ăn để tránh ảnh hưởng đến cơ thể.
Sáng 20/9, Hội Đông Y tỉnh Bình Thuận tổ chức hội thảo khoa học với chuyên đề 'Chứng hay quên ở người cao tuổi' năm 2024 cho tất cả hội viên lương y, lương dược thuộc Hội Đông Y tỉnh Bình Thuận.
Chứng hay quên là bệnh của người cao tuổi khi mà tuổi tác cao khiến các cơ quan dần lão hóa và bị sa sút trí tuệ. Nhưng ngày nay, chứng hay quên còn gặp ở cả những người trẻ tuổi, thậm chí là lứa tuổi học sinh, sinh viên.
Từ xưa đến nay nhân sâm được cho là một loại thuốc, vị thuốc đại bổ, người xưa quan nhiệm ăn nhân sâm hàng ngày có tác dụng bồi bổ cơ thể. Mặc dù vậy vẫn có những điều cấm kỵ khi dùng nhân sâm.
Có những loại quả quen thuộc vị ngon ngọt tự nhiên khiến trẻ nhỏ thích mê nhưng để chọn được loại quả không 'tắm' thuốc trừ sâu bạn có thể bỏ túi ngay mẹo hay này.
Hay quên là tình trạng xảy ra ở rất nhiều người với mọi lứa tuổi, giới tính khác nhau. Tình trạng hay quên không chỉ phổ biến ở người già, mà còn có thể gặp ở những người trẻ tuổi. Bệnh gây ra nhiều phiền hà trong cuộc sống, sinh hoạt, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập và hiệu quả công việc. Do đó tìm hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh để kịp thời điều trị hiệu quả chứng bệnh hay quên là điều vô cùng quan trọng.
Vàng da hoặc mắt, nước tiểu sẫm màu, dễ bị bầm tím, chảy máu... là những dấu hiệu cho thấy bạn đang gặp vấn đề về gan.
Luyện tập thể thao hay vận động thường xuyên sẽ giúp cơ thể bạn trơn chu và khỏe mạnh hơn. Nếu gặp những dấu hiệu dưới đây, có thể bạn chưa vận động đủ khiến cơ thể uể oải và sinh bệnh.
Ngày 18/5, Ths. BS Trần Quang Thảo, Chủ tịch Hội Đông Y tỉnh An Giang chủ trì tập huấn kỹ năng y dược cổ truyền chuyên đề 'Lão khoa Đông y- Chứng hay quên' cho các thầy thuốc đang hành nghề khám bệnh, chữa bệnh y học cổ truyền, học viên đang thực hiện khám chữa bệnh tại phòng chẩn trị Đông y.
Nhiều thói quen tưởng chừng như vô hại nhưng lại có thể khiến não bạn lão sớm và dẫn đến nhiều căn bệnh về thần kinh, đặc biệt là tăng nguy cơ mất trí nhớ.
Tiết lợn là thực phẩm giàu sắt, protein cũng như các khoáng chất cần thiết cho sự phát triển của cơ thể nhưng bạn chỉ nên ăn lượng vừa đủ.
Một nghiên cứu gần đây đã phát hiện lý do những người thọ 80 tuổi sở hữu trí nhớ đặc biệt không thua gì người kém mình hàng chục tuổi, theo The New York Times.
Chia sẻ nhiều quan điểm về tình yêu, hôn nhân, cặp đôi bằng tuổi xuất hiện tại chương trình Bạn muốn hẹn hò quyết định không bấm nút.
Không chồng con, bị liệt gần hết chân tay, cuộc sống của chị Hoàng Thị Ninh (sinh năm 1974) ở thôn Phạm Trung, xã Toàn Thắng, huyện Gia Lộc (Hải Dương) buồn tẻ, lay lắt, quanh năm đau yếu.
Dấu hiệu nhận biết chung của chứng mất trí nhớ là người bệnh không có khả năng ghi nhớ những ký ức mới hoặc mất hoàn toàn ký ức, nhưng mỗi dạng mất trí nhớ sẽ có biểu hiện khác nhau.
Sau khi thấy một con giun rơi ra từ mắt mình, người phụ nữ đi khám và các bác sỹ đã gắp hơn 60 con giun còn sống khác ra khỏi mắt cô.
Cập nhật tin tức đời sống ngày 23/11: Những dấu hiệu cho thấy chứng hay quên của bạn không bình thường; Thực hư điều trị đột quỵ bằng cạo gió...
Không còn khả năng học những điều mới, mau quên các cuộc trò chuyện, bị lạc ở những nơi quen thuộc... là những dấu hiệu cho thấy bạn có thể cần đến gặp bác sỹ để kiểm tra sức khỏe của bản thân.
Chúng ta cần có sự hiểu biết sâu sắc về các loại đường và không phải cứ có vị ngọt đều là đường và đều ăn được an toàn, tốt cho sức khỏe và da.
Bạn không nhớ đã tắt bếp chưa, mua thiếu đồ khi đi chợ, ra ngoài quên chìa khóa… Đây đều là những biểu hiện thường gặp của chứng hay quên hay còn gọi là 'kiến vọng' trong đông y.
Dù người dân vẫn quan tâm tới khám, chữa bệnh bằng y học cổ truyền, nhưng giữa nhu cầu thực tiễn tại các cơ sở y tế và chương trình đào tạo lĩnh vực y dược cổ truyền tại Việt Nam vẫn còn khoảng cách.
Hay quên là tình trạng phổ biến nhất ở người cao tuổi. Ngoài ăn uống, tập luyện, châm cứu, xoa bóp… một số loại trà giúp cải thiện trí nhớ ở lứa tuổi này.
Ngoài 70 tuổi, sức khỏe Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (AHLLVTND) Nguyễn Văn Minh (thị trấn Vĩnh Hưng, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An) yếu đi nhiều do những vết thương để lại từ cuộc chiến. Người anh hùng đã từng 'vào sinh ra tử', lập nên nhiều chiến công hiển hách trong những năm kháng chiến, người nông dân sản xuất giỏi trong giai đoạn khai hoang phục hóa 'hồi sinh' mảnh đất Đồng Tháp Mười, giờ đây là người có uy tín ở địa phương, được đảng viên, chính quyền và người dân trong vùng nể trọng.
Hay quên là tình trạng thường gặp, nhưng thường xuyên hay quên lại là vấn đề cần lưu ý. Có thể dùng một số bài thuốc dưới đây ở người mắc chứng hay quên...
Khi một phụ nữ Úc 64 tuổi được đưa đến bệnh viện để phẫu thuật não, bác sĩ giải phẫu thần kinh Hari Priya Bandi đã không ngờ sẽ lôi ra được một con giun tròn ký sinh dài 8 cm còn sống đang ngọ nguậy giữa hai chiếc kẹp của bà.
Loại giun thường ký sinh trong loài trăn lại được phát hiện sống trong não một phụ nữ Australia sau khi bệnh nhân 64 tuổi phàn nàn về các triệu chứng hay quên.
Các bác sĩ đã vô cùng sốc khi phát hiện giun ký sinh còn sống bên trong não của một phụ nữ ở Australia. Đây là trường hợp đầu tiên phát hiện giun sống trong não người.
Các bác sỹ cực kỳ sốc khi phát hiện con giun đũa dài 8cm đang quằn quại trong não một phụ nữ Anh, đây là trường hợp đầu tiên được phát hiện trên thế giới.
Nhà Trắng ngày 28/6 xác nhận rằng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã bắt đầu sử dụng máy áp lực dương liên tục (CPAP) để giải quyết vấn đề ngưng thở khi ngủ.