Nhà văn Lê Lựu: Một đời mặn biển xanh dâu

Thực ra từ khi nhà văn Lê Lựu còn sống, không riêng gì lứa nhà văn trẻ chúng tôi, mà rất nhiều người thuộc các giới khác nhau đều đã đinh ninh điều đó. Một cuộc đời thơm thảo mặn biển xanh dâu đích thị là Lê Lựu chứ còn ai khác?

Phố Tết lan tỏa vẻ đẹp truyền thống của dân tộc

Cứ độ Tết đến, xuân về, phố Phùng Hưng (Hà Nội) lại bừng sáng vẻ đẹp từ những dãy đèn lồng được treo trên cao, mọi người nô nức diện áo dài, chụp ảnh bên những bức bích họa đậm chất nghệ thuật. Nhưng điểm nhấn và thu hút người xem nhất, chính là các nghệ nhân và những gian hàng đồ thủ công mỹ nghệ truyền thống dân tộc của họ.

'Bí kíp' làm giấy bản truyền thống của người Dao

Nghề làm giấy bản của dân tộc Dao tại thôn Thanh Sơn, thị trấn Việt Quang (huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang) được hình thành và lưu truyền từ nhiều năm trước.

'Chuyện của chúng tôi' - rưng rưng ký ức

Cuốn sách Chuyện của chúng tôi - tác giả Võ Hồng Phúc, nguyên Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã chính thức ra mắt độc giả. Như tác giả chia sẻ, ông đặt tên cuốn sách là Chuyện của chúng tôi bởi trong đó không phải là chuyện của riêng ông, mà là chuyện của cả gia đình, dòng họ, làng quê, lớp học, cơ quan...

Thanh Hóa: Xử lý nghiêm việc xâm hại Di tích Quốc gia chùa Quan Thánh

Tỉnh ủy Thanh Hóa yêu cầu kiểm tra, xử lý nghiêm việc xâm hại Di tích Quốc gia chùa Quan Thánh, đồng thời xây dựng phương án khôi phục, bảo vệ di tích.

Người tô vẽ, phun sơn xâm hại di tích chùa Quan Thánh là ai?

Thấy các tấm bia bị mốc đen, người phụ nữ trông coi chùa Quan Thánh đã thuê người và chỉ đạo tô vẽ, phun sơn mới với số tiền 8 triệu đồng.

Thanh Hóa: Làm rõ trách nhiệm người đứng đầu sau khi chùa Quan Thánh bị xâm hại

Trước thông tin phản ánh liên quan đến di tích chùa Quan Thánh trên địa bàn phường An Hưng, TP. Thanh Hóa bị tô vẽ, xâm hại, Giám đốc Sở VHTT&DL Thanh Hóa đã đề nghị UBND TP. Thanh Hóa chỉ đạo làm rõ trách nhiệm quản lý của người đứng đầu tổ chức, cá nhân có liên quan đến sai phạm.

Di tích Quốc gia ở Thanh Hóa bị xâm hại

Nhiều hình tượng người, linh vật, các bài thơ, văn ở đền Quan Thánh (TP Thanh Hóa) đã bị ai đó sơn mới, mất yếu tố gốc.

Tô sơn mới bài thơ, chữ thần trên vách đá ở di tích quốc gia chùa Quan Thánh

Hình tượng người hàng trăm năm tuổi, linh vật, các bài thơ, văn và chữ thần nổi tiếng chùa Quan Thánh thuộc Di tích lịch sử quốc gia về nghệ thuật điêu khắc đá núi Nhồi ở Thanh Hóa đã bị ai đó tô sơn mới, làm biến dạng yếu tố gốc

Những câu chuyện chưa kể về bia đá Tiến sĩ

Lần đầu tiên những hoa văn, họa tiết, hàng chữ Nho trên 82 tấm bia tiến sĩ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám được dịch từ chữ Nho sang tiếng Việt, cung cấp thông tin cho công chúng về các khoa thi thời xưa cùng tên tuổi những người đỗ đạt.

Nội thất độc nhất vô nhị trong 'biệt phủ' của đại gia Hà Nội

Bên trong ngôi nhà thờ tổ, gia chủ trang hoàng nhiều hoành phi, câu đối được làm từ gỗ mít, các chữ bên trên đều được dát vàng lấp lánh.

Bia Tiến sĩ kể lịch sử 800 năm khoa cử Việt Nam

Lần đầu tiên những hoa văn, họa tiết, hàng chữ Nho trên 82 tấm bia tiến sĩ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám được dịch từ chữ Nho sang tiếng Việt, cung cấp thông tin cho công chúng về các khoa thi thời xưa cùng tên tuổi những người đỗ đạt.

Làng phim Hollywood Việt giờ ra sao?

Nếu như phim trường Hollywood tạo ra những thước phim tuyệt đẹp cho các bộ phim nổi tiếng của điện ảnh Mỹ, thì ở Việt Nam cũng có một vùng đất góp phần không nhỏ vào thành công bộ môn nghệ thuật thứ 7.

Viết nên sử Dao (tiếp theo và hết)

Trong bài trước, chúng ta đã biết người Dao là một bộ phận chính của nhà Thương Ân, có nguồn gốc từ thời Đế Cao Tân. Sang thời Chu, vùng đất quanh trung lưu sông Trường Giang là nước Sở nên đây cũng là đất nước của người Dao vào thời này. Các vua Sở mang họ Hùng, mà trong tiếng Dao nghĩa là Vương.

Khám phá nhà cổ 200 năm tuổi nằm cạnh di sản UNESCO

Nằm cách cổng Tây di sản thành nhà Hồ 200 m, ngôi nhà cổ trên 200 năm tuổi của gia đình ông Phạm Ngọc Tùng được xây dựng từ năm 1810, trải qua duy nhất một lần trùng tu, năm 2004, ngôi nhà đã được USNESSCO công nhận là 'Nhà cổ dân gian Việt Nam'.

Đông y Việt Nam trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

Nền y học cổ truyền Việt Nam luôn gắn liền với lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc. Đông y đã trở thành một bộ phận của văn hóa Việt Nam.

11 tác phẩm đoạt giải Cuộc thi 'Ảnh đẹp Lào Cai 2022'

Cuộc thi 'Ảnh đẹp Lào Cai 2022' được UBND tỉnh giao Sở Văn hóa và Thể thao Lào Cai tổ chức đã chọn ra được 11 tác phẩm xuất sắc để trao giải.

Vừa check-in vừa khám phá văn hóa - lịch sử tại các địa điểm nổi tiếng ở Hà Nội: Trải nghiệm rất hay mà ai cũng nên thử qua

Những địa điểm tham quan vốn xưa cũ và ít được chú ý đến, nay lại trở thành nơi thu hút giới trẻ Hà Nội ghé thăm.

Mảnh giấy cũ ở An Khê trường: Tài liệu quý về lịch sử

Trong chuyến khảo sát, sưu tầm di sản văn tự Hán-Nôm tại An Khê trường đầu tháng 5 vừa qua, chúng tôi đã được Ban nghi lễ cho phép xem các giấy tờ được lưu giữ tại đây. Khi hòm sắc phong được mở ra, bên cạnh 3 đạo sắc thần đã được một số người biết đến là sắc phong các năm: 1880, 1909, 1911 thì còn 1 mảnh giấy màu đỏ son ghi 13 dòng chữ được gấp lại nhưng chưa từng được công bố nội dung.

Khôi phục di tích đình, chùa Quan Lộc

Với sự vào cuộc tích cực của đảng ủy, chính quyền địa phương, sự đồng thuận của nhân dân, di tích đình, chùa Quan Lộc (Tứ Kỳ) đã được khôi phục, trở thành nơi sinh hoạt tâm linh, văn hóa của người dân.

Nhiều học sinh tham quan gian trưng bày 'Chu Văn An - Thượng tường Sơn đẩu'

Sau hơn 1,5 tháng trưng bày chuyên đề 'Chu Văn An - Thượng tường Sơn đẩu' tại Bảo tàng tỉnh, đã có gần 600 lượt khách đến tham quan, trải nghiệm.

Cận cảnh ngôi nhà Bá Kiến hơn trăm tuổi ở làng Vũ Đại

Ngôi nhà của Bá Kiến có 3 gian theo kiểu truyền thống thôn quê Bắc Bộ. Dù đã nhuộm màu thời gian nhưng ngôi nhà vẫn giữ được nét cổ kính.

Rất đông người dân đổ về Phủ Tây Hồ, Hà Nội đi lễ ngày Rằm tháng Giêng

Vào ngày Rằm tháng Giêng, rất đông người dân và du khách thập phương tìm về Phủ Tây Hồ (Hà Nội) để đi lễ cầu mong sức khỏe, bình an và công việc thuận lợi.

Phủ Tây Hồ (Hà Nội) mở cửa đón du khách trở lại

Theo phân cấp độ dịch của thành phố Hà Nội thì hiện nay quận Tây Hồ thuộc 'vùng xanh'. Ngày 9/2, Phủ Tây Hồ (quận Tây Hồ) mở cửa đón khách trở lại, lượng người dân đến cầu bình an cho năm mới giảm nhiều so với các năm trước.

Thú chơi Tết ở Hà Nội xưa và nay

Hà Nội xưa là kinh đô, nơi tập trung nhiều trí thức, tầng lớp trung lưu, lại thêm lối sống như vua Tự Đức tổng kết 'kiêu bạc, xa xỉ, phóng khoáng' nên ăn Tết và chơi Tết cũng có nét riêng biệt so với nhiều vùng miền khác.

Người Việt thường làm gì trong ngày Tết cổ truyền?

Tết Nguyên Đán là một ngày lễ quan trọng nhất trong văn hóa của người Việt Nam. Tết bắt đầu cho việc khởi đầu một năm mới với những điều tốt đẹp nhất, hi vọng một năm mới an lành, may mắn, thành công.