10 luật sẽ có hiệu lực kể từ ngày 1/7/2024, người dân nên nắm rõ để thực hiện

Tháng 7 những luật nào sẽ có hiệu lực? Bài viết dưới đây tổng hợp các luật có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2024 để độc giả nắm rõ.

Gỡ điểm nghẽn trong triển khai Đề án 06

Sau 1 năm thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại công văn số 452/TTg-KSTT ngày 23/5/2023 về triển khai hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT), đảm bảo chất lượng an toàn an ninh mạng dữ liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà nước từ trung ương đến địa phương để phục vụ Đề án 06, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) Phạm Đức Long cho biết: Bộ đã phối hợp với Bộ Công an kết nối 2 trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư tại Hà Nội và TPHCM.

Cuộc bầu cử Tổng thống Nga dưới góc nhìn phóng viên

Bầu cử có lẽ là một trong những sự kiện quốc tế thường xuyên hiện hữu trong nhiệm kỳ của một phóng viên thường trú ở nước ngoài. Với tôi, đưa tin về các sự kiện bầu cử đem lại nhiều kỷ niệm khó quên trong cuộc đời làm báo.

Nâng chất lượng y tế bằng chuyển đổi số

Bệnh viện Đa khoa Yên Bái là một trong những bệnh viện đầu tiên tại Việt Nam chuyển đổi toàn bộ sang hồ sơ bệnh án điện tử và chữ ký điện tử. Nhờ đó, lãnh đạo đi công tác vẫn có thể hội chẩn và phê duyệt trực tuyến các ca bệnh quan trọng

Sức mạnh cho doanh nghiệp trong thời đại chuyển đổi số với MobiFone eContract

Cùng với hệ sinh thái chuyển đổi số đa dạng, hợp đồng điện tử eContract của MobiFone đang góp phần tạo nên sức mạnh cho doanh nghiệp, tổ chức trong thời đại 4.0. Hiện, Tổng công ty cũng đang triển khai nhiều gói cước linh hoạt để giúp cho người dân, khách hàng dễ dàng tiếp cận và tận dụng tối đa lợi thế của các công cụ chuyển đổi số trong thời gian tới.

Chuyển đổi số và hành trình cải tiến chất lượng y tế

Tối 18/6, Base.vn cùng Trung tâm Nghiên cứu Cải tiến y tế (CHIR) tổ chức Hội thảo trực tuyến 'Chuyển đổi số và Hành trình cải tiến chất lượng y tế' với sự tham gia của nhiều lãnh đạo, quản lý của các cơ sở y tế cùng các chuyên gia đầu ngành.

Hợp đồng điện tử MobiFone eContract đồng hành cùng doanh nghiệp chuyển đổi số

Cùng với hệ sinh thái chuyển đổi số đa dạng, hợp đồng điện tử eContract của MobiFone đang góp phần tạo nên sức mạnh cho doanh nghiệp, tổ chức trong thời đại 4.0.

Góc nhìn nghị trường: Công chứng điện tử và bài toán kết nối dữ liệu

Luật Công chứng (sửa đổi) đang được Quốc hội xem xét có một nội dung rất đáng chú ý về công chứng điện tử.

Tiền Giang: Gỡ khó, tạo đột phá từ chữ ký số cá nhân

Chữ ký số (CKS) cá nhân là một dạng chữ ký điện tử, được xem là giải pháp quan trọng để thực hiện dịch vụ công trực tuyến (DVCTT). Công cụ này đóng vai trò quan trọng giúp người dân thực hiện các DVCTT toàn trình đảm bảo linh hoạt ký duyệt mọi lúc, mọi nơi, rút ngắn tối đa thời gian giao dịch hành chính, tiết kiệm chi phí, đảm bảo công khai, minh bạch trong quản lý, điều hành, góp phần đẩy nhanh quá trình số hóa quốc gia.GIẢI PHÁP CKS CÁ NHÂN TỪ XA

Cơ hội để Việt Nam trở thành nền kinh tế số thứ hai ASEAN

Năm 2023, Việt Nam là nền kinh tế số tăng trưởng nhanh nhất ở ASEAN, đồng thời có tiềm năng trở thành nền kinh tế số có quy mô lớn thứ hai vào năm 2030.

Việt Nam là nền kinh tế số tăng trưởng nhanh nhất ở ASEAN

Năm 2023, Việt Nam là nền kinh tế số tăng trưởng nhanh nhất ở ASEAN với tiềm năng trở thành nền kinh tế số có quy mô lớn thứ nhì vào năm 2030.

Việt Nam đang đi sau các nước về kỹ năng và nhân tài trong lĩnh vực số hóa

100 triệu dân với 70% trong độ tuổi lao động, và 80% dân số tiếp cận dễ dàng internet với tỷ lệ sở hữu điện thoại thông minh tăng gấp đôi sau 10 năm, thị trường công nghệ số Việt Nam đang rất hấp dẫn.

'Việt Nam có tiềm năng trở thành nền kinh tế số lớn thứ hai ASEAN vào năm 2030'

Theo HSBC, Việt Nam là nền kinh tế số tăng trưởng nhanh nhất ở ASEAN trong năm 2023 và tiềm năng trở thành nền kinh tế số có quy mô lớn thứ hai trong khối vào năm 2030.

HSBC: Tiềm năng Việt Nam trở thành nền kinh tế số có quy mô lớn thứ hai ASEAN vào năm 2030

Việt Nam là nền kinh tế số tăng trưởng nhanh nhất ở ASEAN trong năm 2023 và tiềm năng trở thành nền kinh tế số có quy mô lớn thứ hai vào năm 2030.

HSBC: Số hóa mang lại cả những cơ hội lẫn thách thức cho Việt Nam

Theo HSBC, dù lượng người dùng Internet tại Việt Nam tăng đáng kể, mức độ ứng dụng công nghệ số trong một số lĩnh vực lại chậm lại phía sau.

Chính phủ 'muốn có' một nền tảng số tích hợp cho người Việt

Bộ Thông tin và Truyền thông được yêu cầu nghiên cứu xây dựng một nền tảng số (phục vụ thương mại điện tử) cho Việt Nam để có thể tích hợp tất cả các hoạt động, từ vấn đề định danh, an ninh công nghệ, thanh toán, hải quan, logistics đồng bộ.

Hồ sơ thẩm định giá được lưu trữ tối thiểu 10 năm kể từ ngày phát hành Chứng thư

Theo Thông tư số 30/2024/TT-BTC của Bộ Tài chính, hồ sơ thẩm định giá (TĐG) được đưa vào lưu trữ bằng giấy và/hoặc dữ liệu điện tử, thời hạn lưu trữ tối thiểu là 10 năm kể từ ngày phát hành Chứng thư TĐG tại doanh nghiệp (DN) TĐG hoặc chi nhánh DN TĐG phát hành Chứng thư TĐG.

Thương mại điện tử sẽ thay thế dần các chợ, cửa hàng thương mại truyền thống

Đây là nhận định của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV sáng ngày 5/6...

Hồ sơ thẩm định giá được lưu trữ tối thiểu 10 năm

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 30/2024/TT-BTC ban hành các chuẩn mực thẩm định giá Việt Nam về quy tắc đạo đức nghề nghiệp thẩm định giá, phạm vi công việc thẩm định giá, cơ sở giá trị thẩm định giá, hồ sơ thẩm định giá.

Thương mại điện tử sẽ thay thế chợ truyền thống

Đó là khẳng định của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV, sáng 5/6.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Thương mại điện tử sẽ là xu thế tất yếu

Sáng 5/6, tại Kỳ họp 7, Quốc hội khóa XV, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã làm rõ thêm các vấn đề thuộc lĩnh vực Công Thương.

Đáp ứng hài hòa quy định từ các hiệp định thương mại

Báo cáo thêm một số vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm liên quan đến lĩnh vực công thương, trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn sáng 5/6, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định, thương mại điện tử sẽ là một xu thế tất yếu và sẽ thay thế dần các chợ, các cửa hàng thương mại truyền thống.

Thành lập cơ quan đa ngành để giám sát thương mại điện tử

Sáng 5/6, sau khi Quốc hội hoàn thành phần chất vấn Bộ trưởng Bộ Công thương về nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực công thương, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã tham gia trả lời chất vấn, giải trình, làm rõ thêm một số vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm. Ngay sau đó, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã phát biểu kết thúc nội dung chất vấn nêu trên.

Nghiên cứu một nền tảng thương mại điện tử riêng cho Việt Nam

Các nội dung liên quan đến thương mại điện tử cùng với việc quản lý và bảo vệ dữ liệu cá nhân tiếp tục được các đại biểu Quốc hội đặc biệt quan tâm chất vấn Bộ trưởng Bộ Công thương trong đầu giờ sáng 5/6.

Nghiên cứu xây dựng nền tảng thương mại riêng cho Việt Nam

Sáng 5/6, Quốc hội tiếp tục tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực ngành Công Thương.

Dùng công nghệ số quản lý hoạt động thương mại điện tử

Theo Bộ trưởng TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, trên sàn thương mại điện tử có hàng triệu sản phẩm, không thể dùng sức người để quản lý, mà cần dùng công nghệ số. Có thể quản lý toàn diện, giám sát, cảnh báo và ngăn chặn các hành vi trái phép, giao dịch bất thường bằng công nghệ hiện đại.

ĐBQH truy trách nhiệm phối hợp xử lý rác thải điện tử của các bộ

Đại biểu Quốc hội Trương Trọng Nghĩa nêu trăn trở về câu chuyện rác thải điện tử và cho rằng chưa có sự phối hợp giữa ngành Tài nguyên và Môi trường và Công thương trong việc xử lý loại rác thải này.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Thể chế hóa để quản lý nền tảng mạng xã hội

Sáng 5-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà bày tỏ đồng tình với ý kiến đại biểu Quốc hội cho rằng cần thể chế hóa để quản lý nền tảng mạng xã hội, yêu cầu tuân thủ pháp luật Việt Nam.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Xây dựng nền tảng thương mại điện tử riêng cho Việt Nam

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định thương mại điện tử sẽ là một xu thế tất yếu và dần thay thế các chợ, cửa hàng theo thương mại truyền thống.

Phó Thủ tướng: Bộ TT&TT nghiên cứu làm nền tảng số tích hợp cho người Việt

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị Bộ Thông tin và Truyền (TT&TT) thông nghiên cứu xây dựng nền tảng số cho Việt Nam để có thể tích hợp tất cả các hoạt động như định danh, an ninh công nghệ, thanh toán hải quan, thành lập logistics đồng bộ, thành lập cơ quan đa ngành để có thể giám sát được tất cả hoạt động trên thương mại điện tử.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Thương mại điện tử sẽ thay thế dần các chợ truyền thống

Sáng 5/6, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã làm rõ thêm các vấn đề thuộc lĩnh vực công thương, trong đó có vấn đề thương mại điện tử, triển khai các Hiệp định Thương mại Tự do (FTA), xử lý rác thải điện tử…

Thể chế hóa để quản lý nền tảng mạng xã hội

Sáng 5/6, tại phiên chất vấn nhóm vấn đề lĩnh vực công thương, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đồng tình với ý kiến đại biểu Quốc hội là thể chế hóa để quản lý nền tảng mạng xã hội, yêu cầu tuân thủ pháp luật Việt Nam, đảm bảo hài hòa với pháp luật quốc tế…

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Dùng công nghệ để giải quyết các vấn đề công nghệ

Trả lời chất vấn về xử lý mặt trái của thương mại điện tử và bảo vệ dữ liệu cá nhân, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT) Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, cách tốt nhất để giải quyết các vấn đề của công nghệ là dùng công nghệ.

Phó thủ tướng: Thương mại điện tử sẽ dần thay thế các chợ truyền thống

Phó thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định thương mại điện tử sẽ là một xu thế tất yếu và dần thay thế các chợ, cửa hàng theo thương mại truyền thống.

Đại học Kinh doanh và Công nghệ sử dụng chữ ký 'khô' của hiệu trưởng, Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục đào tạo nói gì?

Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi khẳng định, Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ dùng chữ ký 'khô' trên chứng từ kế toán là trái với quy định của pháp luật về kế toán.

HUBT chưa thành lập hội đồng trường: Bộ GD&ĐT đã xử phạt và nhiều lần nhắc nhở

Bộ GD&ĐT đã nhiều lần đôn đốc, nhắc nhở, làm việc với đại diện các bên liên quan của Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội và hướng dẫn trường.

Từ ngày 1/1/2026, quy định mới liên quan đến sổ bảo hiểm xã hội có gì thay đổi?

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi đề xuất quy định về sổ bảo hiểm xã hội điện tử thay sổ giấy từ 1/1/2026. Vậy sổ bảo hiểm xã hội điện tử mang lợi ích gì khi thực hiện các thủ tục hành chính?

Bộ GD&ĐT lên tiếng về sai phạm tại Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn cho biết, từ năm 2020 đến nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tiến hành 1 lần thanh tra và 4 lần kiểm tra công tác hoạt động đào tạo, tuyển sinh của Trường Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ, phát hiện có 2 sai phạm liên quan đến đào tạo liên thông và tuyển sinh vượt số lượng theo quy định.

Bộ GDĐT nói gì về sai phạm tại Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT)?

Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn khẳng định quyền lợi của người học không bị ảnh hưởng trước những sai phạm liên quan đến Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT).

''Bê bối'' bằng tốt nghiệp tại Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội: Bộ Giáo dục nói gì?

Liên quan việc Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội dùng chữ ký khô trên bằng tốt nghiệp, Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra giải đáp cho vấn đề này.

Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội dùng 'chữ ký khô' trên chứng từ kế toán

Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội dùng 'chữ ký khô' trên chứng từ là trái với quy định của pháp luật về kế toán.

Doanh thu quản lý thuế thương mại điện tử năm 2023 đạt 3,5 triệu tỷ đồng

Trước sự phát triển của các hình thức thương mại điện tử những năm gần đây, cơ quan thuế đã liên tục tăng cường truyền thông, kiểm tra, giám sát. Năm 2023, doanh thu quản lý thuế thương mại điện tử, bao gồm cả livestream bán hàng là 3,5 triệu tỷ đồng và số thuế đã thu khoảng 97.000 tỷ đồng.

Bộ Tài chính: Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội sử dụng chữ ký khô sai luật

Đối chiếu với quy định của Luật Kế toán năm 2015, Trường Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội dùng chữ ký khô trên chứng từ là trái với quy định của pháp luật.

Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội sử dụng chữ ký khô trên chứng từ kế toán trái quy định

Tại họp báo Chính phủ chiều 1-6, báo chí đã chất vấn về vụ Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT) sử dụng chữ ký khô trên chứng từ kế toán.

Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ dùng chữ ký 'khô' là trái quy định pháp luật

Bộ Tài chính cho biết, Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ dùng chữ ký 'khô' trên chứng từ là trái với quy định của pháp luật về kế toán. Bộ Tài chính sẽ thực hiện giám sát kiểm tra đối với trường đại học này.

Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ dùng chữ ký khô trên chứng từ có đúng quy định?

'Bộ Tài chính sẽ chỉ đạo cơ quan thuế, các cơ quan chức năng khác của Bộ giám sát kiểm tra đối với Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ (HUBT) trong việc thực hiện pháp luật về tài chính, kế toán và thông báo tới báo chí', Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi thông tin tại phiên họp báo Chính phủ chiều 1/6.