* Bạn đọc Trương Văn Nghĩa ở phường An Lộc, thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, pháp luật quy định như thế nào về giá trị pháp lý của chữ ký điện tử?
Từ ngày 28/10, người dân có thể khởi tạo chữ ký số VNPT SmartCA ngay trên ứng dụng VNeID của Bộ Công an và sử dụng chữ ký số này thực hiện ký số miễn phí hoàn toàn trên các cổng dịch vụ công.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa ban hành Kế hoạch Chuyển đổi số tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2025 nhằm hoàn chỉnh Khung kiến trúc số đến năm 2025, hình thành xã hội số và phát triển kinh tế số làm động lực phát triển KT-XH trong giai đoạn tới.
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Quyết định số 1723/QĐ-UBND phê duyệt Đề án chuyển đổi số tỉnh Bắc Giang năm 2025.
Hành lang pháp lý của ngành ngân hàng đã và đang mở đường cho ứng dụng công nghệ. Nhiều ngân hàng có tỷ lệ giao dịch trên kênh số khoảng 97-98%, tăng trưởng đều đặn cả về số lượng và giá trị.
Ngày 29-10, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán; Luật Kế toán; Luật Kiểm toán độc lập; Luật Ngân sách nhà nước; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công; Luật Quản lý thuế; Luật Dự trữ quốc gia.
Sáng 29.10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán; Luật Kế toán; Luật Kiểm toán độc lập; Luật Ngân sách nhà nước; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công; Luật Quản lý thuế; Luật Dự trữ quốc gia.
Bộ Tư pháp đang dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều tại các Thông tư của Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn một số vấn đề về đăng ký, cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm, hợp đồng và trao đổi thông tin về đăng ký biện pháp bảo đảm tại các Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản của Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp.
Từ ngày 28/10, người dân có thể khởi tạo chữ ký số VNPT SmartCA ngay trên ứng dụng VNeID của Bộ Công an và sử dụng chữ ký số này thực hiện ký số miễn phí hoàn toàn trên các cổng dịch vụ công.
Nhằm thể hiện sự tri ân, chăm sóc đối với khách hàng, nâng cao uy tín của ngành điện, Điện lực Thanh Ba đã không ngừng nâng cao chất lượng các dịch vụ nhằm phục vụ tốt hơn nữa người sử dụng điện. Điều đó đã được khách hàng ghi nhận, đánh giá cao.
Từ ngày 28/10, người dân có thể khởi tạo chữ ký số VNPT SmartCA ngay trên ứng dụng VNeID của Bộ Công an và sử dụng chữ ký số này thực hiện ký số miễn phí hoàn toàn trên các cổng dịch vụ công.
Từ ngày 28/10/2024, người dân Việt Nam có thể khởi tạo chữ ký số VNPT SmartCA ngay trên ứng dụng VNeID (của Bộ Công an), thực hiện ký số miễn phí trên các cổng dịch vụ công.
Bà Nguyễn Thị Loan (Mai Châu) hỏi: Đề nghị cho biết những hành vi nào bị nghiêm cấm trong giao dịch điện tử?
Hàng loạt các mục tiêu quan trọng trong tổng số 15 mục tiêu được đề ra của Thành ủy về chuyển đổi số, xây dựng Thành phố Hà Nội thông minh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đã được hoàn thành trước thời hạn.
Trong Podcast Đối thoại chuyên đề tuần này, Phó Giám đốc Sở TT&TT Nguyễn Quốc Huy Hoàng chia sẻ về những giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ phổ cập chữ ký số cho người dân; phấn đấu năm 2024, tỷ lệ dân số trưởng thành trên địa bàn tỉnh có chữ ký số hoặc chữ ký điện tử cá nhân đạt trên 20%.
Trong bối cảnh đẩy mạnh chuyển đổi số (CĐS) quốc gia, phát triển kinh tế số và xã hội số, việc sử dụng chữ ký số trong các giao dịch điện tử, dịch vụ công trực tuyến... là một giải pháp quan trọng, mang lại rất nhiều tiện ích cho người dân. Vì vậy, việc phổ cập chữ ký số cá nhân cho người dân có ý nghĩa quan trọng trong quá trình CĐS.
Chuyển đổi số đang trở thành xu hướng tất yếu trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là trong các ngành công nghiệp đòi hỏi sự linh hoạt và tốc độ thích ứng cao như năng lượng và dầu khí. Trong bối cảnh đó, Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) đang tiên phong trong hành trình này với mục tiêu tối ưu hóa quy trình vận hành, nâng cao năng suất và tạo ra giá trị mới cho doanh nghiệp. Đặc biệt, 222 phụ nữ trong tổng số hơn 1.500 CBCNV BSR đang đóng vai trò quan trọng trong quá trình này, họ không chỉ là những người lao động cần mẫn mà còn là những nhân tố tích cực trong việc thúc đẩy và làm chủ các sáng kiến số hóa.
Ngày 18/10, Phòng Cảnh sát kinh tế Công an TP Hồ Chí Minh cho biết, đang điều tra vụ án 'Mua bán trái phép hóa đơn; Đưa hối lộ; Nhận hối lộ và Môi giới hối lộ', xảy ra tại TP Hồ Chí Minh, do bị can Hoàng Phi cùng đồng bọn thực hiện.
Chuyển đổi số là xu thế tất yếu, yêu cầu khách quan trong bối cảnh hiện nay. Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, tỉnh ta đã có nhiều chủ trương, giải pháp thực hiện chuyển đổi số trên tất cả các lĩnh vực. Với sự vào cuộc quyết liệt, chủ động của các cấp, các ngành, cộng đồng doanh nghiệp và người dân, kết quả mang lại trong chuyển đổi số khá tích cực.
Không còn nhân viên nào phải chấm công mỗi sáng, không cần đơn xin nghỉ phép, cũng không còn chuyện đi sớm về muộn... tôi nhận ra mình thực sự có được tự do về thời gian khi áp dụng mô hình công ty 0 nhân viên.
Dự án Luật sửa 7 luật trong lĩnh vực tài chính có nhiều quy định đã có sở sở thực hiện trong thực tiễn. Việc rà soát, sửa đổi các luật này nhằm tháo gỡ các vấn đề thực sự cần thiết, cấp bách, giải quyết những khó khăn, ách tắc hiện nay, góp phần cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, phát triển kinh tế.
Ngày Chuyển đổi số quốc gia mùng 10/10 năm nay có chủ đề 'Phổ cập hạ tầng số và sáng tạo ứng dụng số để phát triển kinh tế số - Động lực mới cho tăng trưởng kinh tế và năng suất lao động'. Có thể thấy, những ứng dụng số dành cho công dân ở khắp mọi miền tổ quốc đang là 1 trong rất nhiều sáng tạo số, giúp người dân có thể tiết kiệm chi phí, không tốn thời gian khi thực hiện...
Hà Nội đang là một trong những địa phương dẫn đầu toàn quốc về chuyển đổi số khi đạt được nhiều kết quả tích cực trong quá trình xây dựng Chính quyền số - Xã hội số - Kinh tế số.
Chiến lược hạ tầng số vừa được phê duyệt đặt mục tiêu đến năm 2025 phấn đấu trung bình mỗi người dân có một định danh số, mỗi người dân có một kết nối Internet Vạn vật (IoT)...
Ngày 9/10, Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đã ký Quyết định số 1132/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược hạ tầng số đến năm 2025 và định hướng đến 2030.
Chiến lược hạ tầng số đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030 đặt mục tiêu đến năm 2030, 100% người sử dụng có khả năng truy nhập cáp quang với tốc độ 1Gb/s trở lên; mạng băng rộng di động 5G phủ sóng 99% dân số; xây dựng, bảo đảm năng lực, sẵn sàng triển khai thử nghiệm mạng di động 6G.
Chiến lược hạ tầng số đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030 xác định rõ hạ tầng số chính là nền tảng để Việt Nam trở thành quốc gia số hiện đại, thông minh.
Mục tiêu đến năm 2025, phấn đấu trung bình mỗi người dân có 1 kết nối Internet vạn vật, mỗi người dân có 1 định danh số… Đến 2030, triển khai và đưa vào hoạt động thêm tối thiểu 6 tuyến cáp quang biển mới, phát triển các trung tâm dữ liệu siêu lớn, trung tâm dữ liệu hỗ trợ các ứng dụng trí tuệ nhân tạo…
Trong chiến lược hạ tầng số đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030, Chính phủ hướng đến mục tiêu 99% dân số được phủ sóng 5G cũng như xây dựng và thử nghiệm mạng 6G.
Việt Nam đang tích cực triển khai hạ tầng số để bắt kịp xu hướng công nghiệp 4.0 với phương hướng đầu tư mạnh vào việc xây dựng mạng lưới internet tốc độ cao, phủ sóng 5G rộng khắp…
Mục tiêu đến năm 2030, 100% người sử dụng có khả năng truy nhập cáp quang với tốc độ 1Gb/s trở lên và mạng băng rộng di động 5G phủ sóng 99% dân số.
Ngày 9-10, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đã ký Quyết định số 1132/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược hạ tầng số đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình vừa ký Quyết định số 1132/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược hạ tầng số đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030.
Theo Chiến lược hạ tầng số, đến năm 2025, trung bình mỗi người dân có 1 kết nối Internet vạn vật (IoT), có 1 định danh số, tỷ lệ dân số trưởng thành có chữ ký số hoặc chữ ký điện tử đạt trên 50%.
Ngày 9-10, Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình ký quyết định phê duyệt Chiến lược hạ tầng số đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030.
Ngày 9/10, Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình ký Quyết định số 1132/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược hạ tầng số đến năm 2025 và định hướng đến 2030.
Đến năm 2025, Việt Nam sẽ đưa vào khai thác tối thiểu 2 tuyến cáp quang biển quốc tế mới, hình thành các trung tâm dữ liệu hỗ trợ các ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI data center).
Thực hiện chữ ký điện tử cần có lộ trình triển khai hợp lý với tình hình thực tiễn, tránh tạo ra cơ chế để hình thành lợi ích nhóm, cũng như gây lãng phí cho người dân và doanh nghiệp.
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình vừa ký Quyết định số 1132/QĐ-TTg ngày 9/10/2024 phê duyệt Chiến lược hạ tầng số đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030.
Hệ thống hỗ trợ bên thứ 3 xác thực tra cứu hợp đồng đã chứng thực giúp rút ngắn quá trình rà soát và kiểm tra các thông tin liên quan hợp đồng điện tử an toàn của doanh nghiệp được thuận tiện hơn.
Tỷ lệ sử dụng chữ ký số cá nhân tại Việt Nam hiện còn thấp. Đến tháng 9-2023, theo số liệu của Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia(1), số lượng chứng thư số cá nhân đang hoạt động chỉ xấp xỉ 850.000, quá nhỏ so với tổng dân số. Điều này đặt ra các thách thức cho doanh nghiệp trong việc áp dụng các quy định tại Luật Giao dịch điện tử (GDĐT) 2023.
Cổng xác thực tra cứu hợp đồng điện tử do Bộ Công Thương cung cấp là công cụ quan trọng để các bên liên quan, bên thứ 3 có thể kiểm tra thông tin toàn bộ quá trình ký, tính sẵn sàng và xác thực của chữ ký số trên hợp đồng.
Để đảm bảo hoàn thành các mục tiêu phát triển đã đề ra, UBND TP. Vũng Tàu đã tổ chức một cuộc họp để đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ 9 tháng đầu năm và đưa ra những phương hướng, nhiệm vụ cụ thể cho quý IV/2024.
'Ứng dụng AI trong y tế giúp nâng cao chất lượng dịch vụ y tế mà còn tạo ra cơ hội mới cho việc nghiên cứu và phát triển các phương pháp điều trị tiên tiến' - Đây là thông tin được đề cập trong Hội nghị khoa học lần thứ 32 của Bệnh viện Bạch Mai diễn ra tại Hà Nội.