Liên quan đến Bằng tốt nghiệp của sinh viên Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ (HUBT) có chữ ký khô của Hiệu trưởng, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn cho biết, Bộ đang tạo xem xét kĩ các quy định của pháp luật. Đặc biệt, những người tốt nghiệp từ Trường HUBT vẫn sử dụng bằng như bình thường.
Liên quan việc Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội dùng chữ ký khô trên bằng tốt nghiệp, Bộ GD&ĐT đưa ra giải đáp cho vấn đề này.
Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi cho biết: Đối chiếu với quy định của Luật Kế toán năm 2015 thì Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ dùng chữ ký khô trên chứng từ là trái với quy định của pháp luật về kế toán.
Về vấn đề Hiệu trưởng sử dụng chữ ký 'khô' trên văn bằng, chứng chỉ, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định quyền lợi của người học không bị ảnh hưởng.
Trước những 'lùm xùm' liên quan đến Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội như việc sử dụng chữ ký 'khô' của Hiệu trưởng trên bằng tốt nghiệp, không có hội đồng trường…, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn khẳng định quyền lợi của người học không bị ảnh hưởng.
'Ký miễn trừ trách nhiệm' và nhận Racekit là một trong những thủ tục quan trọng với VĐV tham dự Hành trình về Làng Sen 2024
Sau một thời gian triển khai thí điểm mô hình '3 không', 16 tiêu chí đề ra của mô hình đều đạt và vượt chỉ tiêu đề ra. Nhận thấy hiệu quả thiết thực từ mô hình, năm 2024 tỉnh Thanh Hóa sẽ nhân rộng mô hình trên địa bàn toàn tỉnh.
Doanh thu toàn ngành thông tin và truyền thông ước đạt 1.365.758 tỷ đồng trong 4 tháng đầu năm, tăng 26% so với cùng kỳ năm 2023 và đạt 32,7% so với kế hoạch năm (4.171.172 tỷ đồng).
Công ty cổ phần đầu tư công nghệ Thành Đạt, Đài Truyền hình Việt Nam, Công ty Cổ phần viễn thông FPT... là 3 trong số các đơn vị Bộ TT&TT xử phạt vi phạm hành chính.
Ngoài đơn đề nghị cấp chứng thư số và các hồ sơ kèm theo, hồ sơ cấp chứng thư số của thuê bao, cá nhân cần thẻ căn cước công dân, giấy chứng nhận căn cước hoặc hộ chiếu hoặc sử dụng tài khoản định danh điện tử mức độ 2.
Sáng 8/5, tại Trung tâm hội nghị thị xã Bỉm Sơn, Sở Thông tin và Truyền thông đã tổ chức Hội nghị triển khai thực hiện các tiêu chí chuyển đối số (CĐS) cấp huyện và mô hình '3 không' trên địa bàn tỉnh năm 2024. Hội nghị được kết nối trực tuyến tới điểm cầu UBND các xã, thị trấn trên địa bàn toàn tỉnh.
LTS: Từ 2019 đến nay, hàng vạn tấm bằng Cử nhân, Thạc sĩ, Tiến sĩ, Kỹ sư… cùng nhiều văn bản, chứng từ khác của Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT) được ký bằng chữ ký 'khô' (chữ ký khắc dấu) hay còn gọi là dấu chữ ký khiến cho nhiều người không khỏi hoài nghi về giá trị pháp lý của nó. Ngoài việc sử dụng chữ ký 'khô' để cấp các loại văn bằng, chứng chỉ, HUBT còn sử dụng trong công tác văn thư, tài chính kế toán… để duy trì mọi hoạt động của trường. Trước sự việc này, phóng viên Báo CAND đã có loạt bài phản ánh các vấn đề đã và đang diễn ra tại HUBT.
Xác định ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), chuyển đổi số (CĐS) là nhiệm vụ quan trọng để xây dựng hệ thống y tế hiện đại, thời gian qua, ngành y tế Yên Bái đã triển khai hiệu quả các ứng dụng: quản lý văn bản và điều hành điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt, liên thông dữ liệu khám chữa bệnh (KCB) BHYT, quản lý thông tin KCB... góp phần nâng cao chất lượng KCB, tạo sự đổi mới cho hệ thống y tế, thúc đẩy CĐS hướng tới phát triển y tế thông minh.
Một người đàn ông ở Kentucky (Mỹ) phải đối mặt với mức án tù tối đa là 7 năm và số tiền phạt 500.000 USD về tội Gian lận máy tính, trộm danh tính.
Năm 2024, thành phố Đà Nẵng đặt mục tiêu tăng tỷ lệ người dân có chữ ký số lên 40% nhằm gia tăng những tiện ích từ quá trình chuyển đổi số mang lại. Để thực hiện nhiệm vụ này cần sự nỗ lực, quyết tâm của chính quyền các cấp và người dân.
Ngoài sự ưu việt mà học bạ số mang lại, các trường cần tính toán để đảm bảo yếu tố an toàn cũng như bảo mật thông tin của giáo viên, học sinh.
MỸ - Một người đàn ông ở Kentucky thừa nhận truy cập trái phép vào hệ thống đăng ký khai tử trực tuyến và giả chết để tránh phải trả hơn 100.000 USD tiền cấp dưỡng nuôi con cho vợ cũ.
Hiện nay, Ban Cơ yếu Chính phủ đã cấp gần 19.000 chữ ký số cho tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM).
UBND TX Đông Hòa vừa triển khai kế hoạch phát triển kinh tế số và xã hội số của thị xã đến năm 2025.
Theo NEAC, quy định mới về công nhận chữ ký điện tử nước ngoài tại Việt Nam sẽ góp phần hoàn thiện hệ sinh thái về dịch vụ tin cậy. Từ đó, thúc đẩy giao thương quốc tế, đảm bảo an toàn giao dịch trực tuyến xuyên biên giới.
Chữ ký số (CKS) cá nhân là một mảnh ghép quan trọng để người dân giao dịch trực tuyến toàn trình trên mạng, góp phần đẩy mạnh quá trình chuyển đổi số của Hà Nội.
Bộ Thông tin và Truyền thông đang dự thảo lấy ý kiến Thông tư quy định công nhận tổ chức cung cấp dịch vụ chữ ký điện tử nước ngoài; công nhận chữ ký điện tử, chứng thư chữ ký điện tử nước ngoài...
Hà Nội là một trong những địa phương đã và đang tích cực triển khai chữ ký số để việc thực hiện thủ tục hành chính, giao dịch điện tử được nhanh chóng, thuận tiện.
Bắt đầu từ tháng 4, Sở GD&ĐT Hà Nội sẽ áp dụng học bạ số đối với cấp tiểu học và tháng 5 sẽ thực hiện thí điểm với cấp trung học.
Theo quan điểm của nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu, công chứng điện tử là một xu thế chung trong hoạt động công chứng trên toàn thế giới và Việt Nam. Do đó, Dự án Luật Công chứng (sửa đổi) trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7 tới đây cần hoàn thiện hành lang pháp lý cho vấn đề này.
Những điểm mới trong Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) năm 2023, có hiệu lực từ 1-7-2024, sẽ có những tác động nhất định đến hoạt động của các ngân hàng thương mại trong bối cảnh 'số hóa' như hiện nay. Vì vậy, việc có những đánh giá và điều chỉnh cụ thể là rất cần thiết để đảm bảo tuân thủ trong các tổ chức tín dụng. Người viết sẽ đề cập đến hai điểm mới của luật này mà theo quan điểm cá nhân có thể sẽ có nhiều ảnh hưởng đến ngành ngân hàng.
Sáng ngày 27/3, tại TP Cao Lãnh, Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật tỉnh Đồng Tháp tổ chức hội nghị chuyên đề trí tuệ nhân tạo (AI) - Xu hướng phát triển và những gợi mở cho đội ngũ trí thức hiện nay. Tham gia có đại diện lãnh đạo và cán bộ, công chức, viên chức Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; các đoàn thể, tổ chức chính trị - xã hội cấp tỉnh; đại diện lãnh đạo và cán bộ, công chức, viên chức các sở, ngành tỉnh.
Hơn 3 tháng nữa, Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) sẽ có hiệu lực thi hành (ngày 1/7/2024). Chính sách phát triển giao dịch điện tử nhằm bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân; bảo đảm tự nguyện lựa chọn thực hiện giao dịch điện tử; tự thỏa thuận về việc lựa chọn loại công nghệ, phương tiện điện tử, chữ ký điện tử, hình thức xác nhận khác bằng phương tiện điện tử để thực hiện giao dịch điện tử.
Đây là một trong những nội dung mà phía Phòng Công chứng liên bang Nga chia sẻ, giúp Hiệp hội Công chứng viên Việt Nam có thêm kinh nghiệm trong việc ứng dụng công nghệ số trong hoạt động công chứng.
Bộ Quốc phòng nhận được kiến nghị của cử tri tỉnh Quảng Nam do Văn phòng Chính phủ chuyển đến theo Công văn số 840/VPCP-QHĐP ngày 2-2-2024, với nội dung: 'Đề nghị chỉ đạo thống nhất về giá trị pháp lý của chữ ký số, hồ sơ điện tử (hiện nay, nhiều cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức tín dụng chưa áp dụng thống nhất nội dung này và bắt buộc phải sử dụng chữ ký thông thường, hồ sơ giấy song song với chữ ký số, hồ sơ điện tử)'.
Hàng loạt cam kết từ các bộ, ngành đã được đưa ra tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) thường niên năm 2024, được tổ chức vào đầu tuần này.
Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, dự án Luật Công chứng (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 7 (tháng 5/2024) tới đây. Trong đó, việc xây dựng khung pháp lý, cơ sở dữ liệu cho công chứng điện tử được nhiều người quan tâm.
Bộ Công Thương đang tập trung đẩy nhanh các nhiệm vụ thường xuyên cũng như các nhiệm vụ được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao quý I năm 2024.
Nguồn thu từ bán tín chỉ carbon có thể là một nguồn quan trọng cho các khoản đầu tư công lớn cần thiết khi thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh và hỗ trợ khu vực FDI năng động trong tương lai.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đang lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Thông tư quy định về cung ứng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt.
Với sự chỉ đạo quyết liệt từ Trung ương và nỗ lực triển khai từ địa phương, việc thực hiện xuất hóa đơn điện tử (HĐĐT) theo từng lần bán hàng tại các cửa hàng kinh doanh xăng dầu đang thu được kết quả tích cực khi doanh nghiệp, người dân đã dần đón nhận và ủng hộ.
Trong môi trường cạnh tranh 'đáng kinh ngạc', cộng đồng doanh nghiệp nước ngoài đã nêu loạt đề xuất cấp thiết nhằm tháo gỡ các vướng mắc chính sách hiện nay tại Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam thường niên VBF 2024…