Theo Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, những quy định tại dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy có thể sẽ làm tăng chi phí cho người dân và doanh nghiệp khi thực hiện giao dịch điện tử với các tổ chức tín dụng.
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) vừa có Công văn số 332/HHNH-PLNV gửi Bộ Thông tin và Truyền thông (đơn vị chủ trì soạn thảo) góp ý dự thảo nghị định quy định về chữ ký điện tử.
Hiệp hội Ngân hàng hoàn toàn đồng tình và ủng hộ hướng tới một xã hội văn minh, mỗi người dân nên có 1 chữ kí số, tuy nhiên, theo cơ quan này, cần có lộ trình phù hợp.
Nếu dự thảo Nghị định quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy được thông qua, hàng năm ước tính một ngân hàng có thể phải chi phí lên đến hàng ngàn tỷ đồng. Số tiền này ngân hàng sẽ thu lại từ người dân và doanh nghiệp (DN)…
Theo Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, quy định về chữ ký điện tử trong dự thảo nghị định là chưa phù hợp với Luật Giao dịch điện tử 2023. Bên cạnh đó, khách hàng chịu nhiều ảnh hưởng phát sinh từ quy định này như tốn chi phí lớn để duy trì hiệu lực chữ ký, không đáp ứng tính kịp thời trong việc cung cấp chứng từ…
Theo dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy, mỗi giao dịch ngân hàng điện tử như: gửi tiền, vay tiền, mua bán ngoại tệ… đều phải có chữ ký điện tử và phải mất phí để duy trì chữ kí số.
Hiệp hội ngân hàng cho rằng, nếu áp dụng quy định về chữ ký điện tử như dự thảo của Bộ Thông tin truyền thông, chỉ tại 1 ngân hàng thương mại Nhà nước, khách hàng có thể phát sinh thêm chi phí lên tới 21.600 tỷ đồng.
Việc dự thảo Nghị định quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy là chưa phù hợp với qui định của Luật Giao dịch điện tử 2023 (luật không cấm). Điều này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của các TCTD cũng như làm tăng chi phí cho người dân và doanh nghiệp khi thực hiện giao dịch điện tử với các tổ chức tín dụng.
Theo Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, dự thảo Nghị định quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của các tổ chức tín dụng cũng như làm tăng chi phí .
Quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy trong giao dịch ngân hàng sẽ phát sinh chi phí lớn, rủi ro không cần thiết cho ngân hàng, doanh nghiệp, người dân.
Theo Hiệp hội Ngân hàng, việc áp dụng quy định trong dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy sẽ tạo ra chi phí và rủi ro không cần thiết cho ngân hàng, doanh nghiệp và người dân.
Theo thông tin từ Hiệp hội ngân hàng (VNBA) chiều 9/7, quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy tại dự thảo Nghị định quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy là chưa phù hợp với quy định của Luật Giao dịch điện tử 2023 (luật không cấm).
Quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy tại dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy là chưa phù hợp với quy định của Luật Giao dịch điện tử 2023 (luật không cấm). Điều này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của các TCTD cũng như làm tăng chi phí cho người dân và doanh nghiệp khi thực hiện giao dịch điện tử với các TCTD.
Quy định mới về công nhận tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử nước ngoài và công nhận chữ ký điện tử, chứng thực chữ ký điện tử nước ngoài tại Việt Nam, sẽ có hiệu lực từ ngày 15/8.
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) vừa có văn bản gửi Bộ Thông tin và Truyền thông (đơn vị chủ trì soạn thảo) góp ý Dự thảo Nghị định quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy.
Thời gian qua, TP Hạ Long (Quảng Ninh) đã có những cách làm linh hoạt, sáng tạo trong chuyển đổi số, qua đó mang lại nhiều tiện ích cho CBCCVC và người dân, doanh nghiệp trong giải quyết công việc.
I. NGHỊ ĐỊNH
Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành Thông tư 06/2024/TT-BTTTT quy định công nhận Tổ chức cung cấp dịch vụ chữ ký điện tử nước ngoài; công nhận chữ ký điện tử, chứng thư chữ ký điện tử nước ngoài tại Việt Nam.
Trong nỗ lực xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế hoạt động, đóng góp vào sự phát triển của đất nước, nâng cao đời sống Nhân dân. Đối với các tập đoàn, doanh nghiệp nước ngoài khi đầu tư tại Việt Nam, được hưởng các chính sách ưu đãi và đối xử công bằng như doanh nghiệp trong nước.
Công ty Xăng dầu Khu vực II - Petrolimex Sài Gòn vừa tổ chức phổ biến Luật Giao dịch điện tử 2023 tới Ban giám đốc và ban/trung tâm, chuyên viên...
Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành Thông tư 06/2024/TT-BTTTT quy định về công nhận tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử nước ngoài tại Việt Nam; công nhận chữ ký điện tử, chứng thực chữ ký điện tử nước ngoài tại Việt Nam, có hiệu lực từ 15/8/2024.
Sau nhiều năm nỗ lực, cuối cùng Chính phủ Nhật Bản đã chính thức ngừng sử dụng đĩa mềm trong toàn bộ bộ máy. Đây là cột mốc được mong đợi từ lâu thuộc chiến dịch hiện đại hóa bộ máy của Chính phủ Nhật Bản.
Ngày đầu yêu cầu xác thực sinh trắc học khi chuyển khoản, có ngân hàng chưa siết chặt quy định này, có nơi đã áp dụng ngay, trong khi khách phàn nàn gặp nhiều sự cố.
Từ hôm nay 1/7/2024, 10 luật sẽ có hiệu lực thi hành, gồm: Luật Căn cước 2023; Luật Giá 2023; Luật Tài nguyên nước 2023; Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở 2023; Luật Viễn thông 2023; Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023; Luật Hợp tác xã 2023; Luật Giao dịch điện tử 2023; Luật Các tổ chức tín dụng 2024; Luật Phòng thủ dân sự 2023.
1. Luật Căn cước 2023: Luật Căn cước số 26/2023/QH15 đã bổ sung một loại giấy tờ mới cho công dân là thẻ Căn cước.
Từ 1/7, bên cạnh 10 Luật mới có hiệu lực, nhiều nội dung về tiền lương cơ sở, phí, lệ phí, việc giải quyết án hôn nhân, gia đình... cũng sẽ chính thức có hiệu lực trong tháng 7/2024.
Từ 1/7, Luật Căn cước chính thức đổi tên thẻ căn cước công dân thành thẻ căn cước; Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) sẽ cấm ngân hàng bán bảo hiểm kèo khoản vay.
Tăng lương cơ sở; giảm thuế VAT; tích hợp giấy phép lái xe, căn cước trên VNeID; bảo mật về thanh toán trực tuyến là những quy định mới có hiệu lực từ tháng 7.
Trong tháng 7/2024, nhiều chính sách mới có hiệu lực như: Người dân được xuất trình giấy tờ trên VNeID khi CSGT kiểm tra; Mở rộng đối tượng cấp thẻ căn cước; Triển khai lực lượng tham gia bảo vệ an ninh trật tự ở cơ sở...
Từ 1/7/2024, khi Quyết định 2345 chính thức có hiệu lực, việc xác thực thanh toán trực tuyến sẽ được chia làm 4 cấp độ bảo mật từ thấp tới cao. Trong đó, cấp thấp nhất chỉ cần mật khẩu hoặc mã PIN, cao nhất phải kết hợp sinh trắc học với biện pháp khác.
Khi Quyết định 2345 chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7, việc xác thực thanh toán trực tuyến sẽ được chia làm 4 cấp độ bảo mật từ thấp tới cao.
Theo đánh giá của Trung tâm Trọng tài Quốc tế (VIAC) tại chuỗi sự kiện Symposium 2024 diễn ra trong hai ngày 26 và 27/6, đến năm 2025, trên 80% doanh nghiệp tại Việt Nam sử dụng hợp đồng điện tử. Do đó, để giảm thiểu rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh có thể dẫn đến tranh chấp hợp đồng, cần tiếp tục hỗ trợ các doanh nghiệp trong hoạt động trọng tài điện tử.
Giải quyết tranh chấp trực tuyến là xu hướng đã được áp dụng tại nhiều quốc gia trên thế giới và đây cũng là con đường phía trước của tòa án có thẩm quyền, trọng tài thương mại Việt Nam…
Từ ngày 1/7, 10 bộ luật sẽ có hiệu lực gồm Luật Căn cước, Luật Giao dịch điện tử, Luật Viễn thông, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng... trong đó có những điểm đáng chú ý như trẻ dưới 6 tuổi cũng được cấp thẻ căn cước.
Trước ý kiến của các lãnh đạo tập đoàn lớn về bảo đảm cung ứng điện, chuyển đổi năng lượng, Thủ tướng khẳng định Việt Nam sẽ không thiếu điện.
Từ ngày 1/7/2024, mười luật sẽ có hiệu lực thi hành, bao gồm: Luật Căn cước 2023; Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở 2023; Luật Các tổ chức tín dụng 2024; Luật Giao dịch điện tử 2023; Luật Viễn thông 2023; Luật Giá 2023; Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023; Luật Phòng thủ dân sự 2023; Luật Hợp tác xã 2023; Luật Tài nguyên nước 2023.
Đây là một trong những nội dung được Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu tại cuộc thảo luận và làm việc với GS. Klaus Schwab, nhà sáng lập kiêm Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) và khoảng 20 lãnh đạo các tập đoàn lớn của WEF, sáng 26/6.
Trong chương trình tham dự Hội nghị thường niên các nhà tiên phong lần thứ 15 của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) Đại Liên 2024 và làm việc tại Trung Quốc, sáng 26-6, tại thành phố Đại Liên, Trung Quốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Giáo sư Klaus Schwab, nhà sáng lập kiêm Chủ tịch WEF đồng chủ trì đối thoại với khoảng 20 lãnh đạo các tập đoàn kinh tế lớn của WEF.
Theo Phó Cục trưởng Cục Bổ trợ Tư pháp, hiện nay vẫn chưa có văn bản quy định chính thức về quy trình giải quyết tranh chấp thông qua công nghệ đầy đủ.
Sáng 26-6, tại TP Đại Liên (Trung Quốc), Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên thảo luận theo hình thức ăn sáng làm việc với GS Klaus Schwab, Nhà sáng lập kiêm Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) và khoảng 20 lãnh đạo các tập đoàn lớn của WEF
Trao đổi với nhà sáng lập kiêm Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) và khoảng 20 lãnh đạo các tập đoàn lớn của WEF, Thủ tướng khẳng định, Việt Nam sẽ không thiếu điện.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định với các tập đoàn kinh tế lớn dự Diễn đàn Kinh tế Thế giới tại Đại Liên, Trung Quốc rằng Việt Nam đang triển khai dự án đường dây 500kV với tốc độ 6 tháng nên không lo thiếu điện.
Theo đặc phái viên TTXVN, trong chương trình tham dự Hội nghị thường niên các nhà tiên phong lần thứ 15 của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) Đại Liên 2024 và làm việc tại Trung Quốc, sáng 26/6, tại thành phố Đại Liên, Trung Quốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Giáo sư Klaus Schwab, nhà sáng lập kiêm Chủ tịch WEF đồng chủ trì đối thoại với khoảng 20 lãnh đạo các tập đoàn kinh tế lớn của WEF.