Một số người từng chỉ trích Tổng thống Mỹ Joe Biden vì tuyên bố chiến thắng quá sớm trong làn sóng dịch Covid-19 vào năm ngoái. Giờ đây, ông ấy lại có nguy cơ 'trễ nhịp'.
Chính phủ mới ở Đức đang đẩy mạnh các biện pháp ứng phó đại dịch Covid-19 nhưng chặng đường phía trước không hề dễ dàng khi nhiều thách thức nội tại đan xen.
Trung Quốc là nơi bùng phát Covid-19 từ cuối tháng 12/2019 với tâm dịch tại Vũ Hán rồi lan sang các địa phương lân cận. Với vũ khí y tế thông minh 5G+, đại dịch được nhanh chóng khống chế.
Các lệnh hạn chế nhập cảnh vào Mỹ được nới lỏng từ hôm nay 8/11, mở ra cơ hội đoàn tụ cho nhiều người từng phải sống cách biệt với gia đình và người thân trong thời gian dài.
Đại sứ Nguyễn Huy Tăng khẳng định sẽ nỗ lực làm hết sức mình vun đắp cho quan hệ truyền thống, gắn bó lâu đời giữa hai nước và hai dân tộc.
Sáng 25/10, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại Vương quốc Campuchia Nguyễn Huy Tăng trình Quốc thư lên Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni.
Kế hoạch mới của Tổng thống Joe Biden là câu trả lời trước tốc độ tiêm vaccine Covid-19 chậm, đe dọa quá trình phục hồi của nước Mỹ sau đại dịch.
Hôm qua (06/09), Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản đã đưa ra một loạt các đề xuất nhằm bình thường hóa các hoạt động kinh tế tại quốc gia này, sau khi tiêm chủng đã đạt được những bước tiến ổn định.
Các nước từ Đức cho tới Italy đều đang triển khai một loạt biện pháp như đẩy mạnh tiêm chủng, áp quy định đeo khẩu trang để phòng ngừa làn sóng dịch COVID-19 thứ ba ngay trong mùa đông tới.
Ngày 17/5, Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố tặng 80 triệu liều vắc-xin Covid-19 cho các quốc gia trên thế giới, khoản tài trợ lớn nhất từ một quốc gia.
Mỹ dỡ yêu cầu đeo khẩu trang với những người tiêm đủ liều vaccine Covid-19, động thái được ông Biden xem là cột mốc vĩ đại trong cuộc chiến chống dịch.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC) ngày 13-5 khẳng định những người đã được tiêm phòng Covid-19 đầy đủ không cần phải đeo khẩu trang ngoài trời và phần lớn những địa điểm trong nhà.
Khả năng phòng dịch tốt cùng tốc độ tiêm chủng hàng đầu châu Á giúp Singapore đứng đầu bảng xếp hạng của Bloomberg về khả năng phục hồi hậu Covid-19
Những người đã được tiêm phòng Covid-19 đầy đủ có thể tham gia các hoạt động ngoài trời, như đi bộ và đi dạo, mà không nhất thiết phải đeo khẩu trang, Tổng thống Joe Biden khẳng định hôm 27-4.
Một ngày trước lễ nhậm chức, ngày 19-1 (theo giờ Mỹ), Tổng thống đắc cử Mỹ Joe Biden đã chủ trì lễ tưởng niệm hơn 400 nghìn người dân nước này thiệt mạng do Covid-19.
Thủ tướng Anh Boris Johnson sẽ công bố một chính sách nới lỏng một phần rất nhỏ của lệnh giới nghiêm trong tuần tới, trong khi Thị trưởng Moscow tuyên bố sẽ gia hạn thời gian phong tỏa do đại dịch Covid-19 tới cuối tháng này.
Trong bối cảnh các ca nhiễm Covid-19 vẫn tiếp tục tăng cao, nhiều quốc gia đã gia hạn thời gian giãn cách xã hội để phòng, chống dịch bệnh lây lan. Tính đến 18h chiều 11-4, dịch Covid-19 đã lây lan ra 210 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, với tổng cộng 1.710.338 trường hợp mắc bệnh và 103.512 ca tử vong, 382.051 người được chữa khỏi.
Ngày 10/4, Nhà Trắng tuyên bố Mỹ đang đạt tiến triển trong cuộc chiến chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 nhưng giới chức y tế cảnh báo cộng đồng người Mỹ gốc Phi và cộng đồng nói tiếng Tây Ban Nha đối mặt với nguy cơ đặc biệt.
Nước Pháp chuẩn bị bước vào 2 tuần phong tỏa mới, với kế hoạch tăng cường tối đa các trang thiết bị y tế chống dịch Covid-19
Tính đến 28/3, số ca nhiễm virus corona trên toàn cầu đã tăng lên hơn 600.000 người, theo số liệu thống kê của trường đại học Johns Hopkins của Mỹ.
Các quốc gia không chỉ gặp khó khăn trong lựa chọn con đường ứng phó với đại dịch Covid-19 đang bùng phát hiện tại, mà còn được báo động sẽ phải tìm cách giải quyết những 'triệu chứng' dai dẳng, một khi chưa thể tìm được vaccine hữu hiệu.
Hiện còn quá sớm để khẳng định Hàn Quốc đã kiểm soát được dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp (COVID-19), song rõ ràng các nỗ lực không biết mệt mỏi của chính phủ nước này trong việc phòng chống dịch những ngày qua đã có những kết quả khá tích cực. Số người nhiễm mới và tử vong trong những ngày gần đây ở Hàn Quốc đang có xu hướng giảm dần.
Hàn Quốc, Italy bùng phát dịch Covid-19 gần như cùng thời điểm song cách xử lý của hai bên lại hết sức khác biệt.