Bà là Đỗ Thị Thanh Bình, tác giả bài thơ 'Huế - Tình yêu', khi in trong tập Giọt mưa do Hội nhà văn TPHCM và Nhà xuất bản Trẻ ấn hành cách đây hơn 20 năm, bà đã viết:'Tặng Huế thân yêu sau những ngày bão lụt'. Sau đó được nữ nhạc sĩ Trương Tuyết Mai phổ thành bản nhạc nổi tiếng: 'Huế - tình yêu của tôi'.
500 năm trước, trong cuộc kháng chiến của Lê Lợi có một đội quân rất dũng mãnh, khiến quân địch vô cùng khiếp sợ. Đặc biệt hơn cả, đội quân này không phải người mà là chó săn.
Từ nhiều năm trước đây, khi còn khỏe, nhà văn Trần Công Tấn hay tham gia các trại viết văn ở Đà Lạt, Nha Trang.
Tôi định tìm một đầu đề khác đặt cho bài viết về ca khúc Tự nguyện của cố nhạc sĩ Trương Quốc Khánh. Nhưng, sau những đắn đo và trước mấy cái tít đã viết lên giấy, cuối cùng tôi chọn tên ca khúc đặt cho bài viết của mình. Và, tôi nghĩ, có lẽ không có cái tên nào hợp với bài viết của mình hơn Tự nguyện.
Thơ - theo tôi - là sự hội tụ, sự hòa quyện của ba cái đẹp: cái đẹp của lời, cái đẹp của tình, cái đẹp của ý. Cái đẹp của lời được thực hiện bằng nhiều yếu tố: nghĩa gần, nghĩa xa, nghĩa hiện, nghĩa ẩn, hình tượng, âm thanh v.v…
Ngày Phú Yên thăm thẳm trời cao/ Ta nhỏ bé dưới hàng dương biển biếc...
Giản dị nào hơn màu xanh áo lính?/ Màu cỏ hoa, cây lá tươi xanh...
Những mưu sĩ nào xứng đáng được liệt vào danh sách 5 người tài ba nhất thời Tam Quốc?
Chiến dịch Điện Biên đã lùi xa 70 năm. Những người con xứ Thanh trực tiếp góp phần làm nên một chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', giờ người còn người mất. Nhưng với họ, ký ức về một thời máu lửa, về những năm tháng 'khoét núi, ngủ hầm' vẫn như còn đâu đó mới ngày hôm qua.
Vài chục cổ động viên Việt Nam lọt thỏm trên sân vận động Gelora Bung Karno, nơi có gần 58 ngàn khán giả trong trận lượt đi vòng loại Word Cup 2026 giữa đội tuyển Việt Nam và đội tuyển Indonesia, nhưng thật ấm lòng với tấm bandroll trên đất khách quê người. Thế nhưng sau trận đấu là 'Mr Troussier OUT!'.
Dấu vết của bom mìn tại Quảng Trị không chỉ được tìm thấy trong những phận đời hay một vài câu chuyện kể rải rác mà còn tồn tại một cách trực quan hơn. Tại Gio Linh, có những ngôi nhà với hơn một ngàn vỏ bom, mảnh đạn là một chứng cứ nhãn tiền cho nỗi đau vẫn còn chưa dừng lại.
Mẹ đã già cả, rất có thể mẹ còn mắc cái lẩn thẩn, lẫn cẫn của tuổi già. Nhưng kí ức về các con thì mẹ không hề lầm lẫn.
Những vần thơ viết về đất nước mình luôn là những vần thơ đẹp nhất.
Từng câu thơ đều chứa đựng ý nghĩa sâu sắc về công lao to lớn của cha mẹ cùng đạo hiếu của người làm con.
Thuở đi học cho đến ngày đi bộ đội, tôi luôn là kẻ ít tuổi nhất. Bạn học thường hơn tôi tới 3-5 tuổi. May mà vóc dáng và tác phong vẫn tương đồng với các bạn.
Ở 'vùng đất lửa' Quảng Trị, một người đàn ông đang thực hiện ý tưởng ấp ủ gần 20 năm xây dựng một ngôi nhà từ vỏ của hàng trăm quả bom, đạn để lưu giữ ký ức chiến tranh.
1. Gần thời điểm 30-4-1975, soạn giả Viễn Châu đã sáng tác một bản vọng cổ mang tên Quán nhỏ đầu làng, do 2 nghệ sĩ lừng danh Lệ Thủy và Minh Vương trình bày. Bản vọng cổ kể về cuộc hội ngộ giữa 2 người bạn cũ, vốn cùng quê ở Rạch Miễu (Bến Tre), nhưng do hoàn cảnh chiến tranh đã không gặp nhau nhiều năm.
Văn hóa và Phát triển xin gửi đến quý độc giả một bài thơ đầy cảm xúc của tác giả Phạm Thông, mang tên 'Tôi vẫn hiên ngang'. Bài thơ này đặt ra câu hỏi về ý nghĩa của cuộc đời và sự tồn tại của chúng ta trên trái đất này.
Cuộc đời làm báo, viết văn của tôi, thường những bài viết đong đầy cảm xúc và được bạn đọc đón nhận đều là những bài viết về người phụ nữ. Dẫu xây dựng hình tượng người nông dân, nhà khoa học, giáo viên, doanh nhân, chính khách, hay nhà báo nữ… và dù là người phụ nữ truyền thống hay phụ nữ thời 4.0, tôi luôn đặt họ trong hoàn cảnh một người mẹ - người luôn gánh vác vai trò nội trợ, giữ lửa và luôn chịu hy sinh nhiều nhất trong gia đình. Sự liên tưởng ấy khiến bài viết sinh động, chân thật và gần gũi, vì nhiều người sẽ thấy mình trong đó. Và nguồn cảm xúc đầy đặn ấy luôn đến từ một mẫu hình có thật - người đã sinh ra tôi!
Hơn 40 năm đã trôi qua trong cuộc đời của mỗi một con người, thời gian không phải là ít. Thậm chí là rất nhiều nữa... Đặc biệt có một thế hệ thanh niên ở Miền Bắc được sinh ra và trưởng thành vào những năm 60 của thế kỷ 20 !
Chẳng biết từ khi nào, có một mối lương duyên giữa anh bộ đội và cô giáo. Thời chiến tranh chống Mỹ ấy, có rất nhiều bài thơ, bài hát ca ngợi mối lương duyên này.
... 35 năm trong đời mỗi con người thời gian không phải là ít ! Biết bao biến cố đã xảy ra trong ngần ấy năm !
ĐBP - Không hiểu vì sao cứ mỗi độ thu về, khi cả đất nước rộn ràng cờ hoa kỷ niệm Ngày Cách mạng Tháng Tám thành công và ngày Hồ Chí Minh đọc 'Tuyên ngôn Độc Lập' trước Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) năm ấy, tôi lại lắng nghe những giai điệu tự hào, những khúc ca ca ngợi Tổ quốc mình trong chiến tranh và trong thời kỳ hòa bình độc lập. Khoảnh khắc những bài hát ấy vang lên, tim tôi như rung lên trong lồng ngực. Đi trong sắc cờ đỏ sao vàng phấp phới, tôi thấy mình tự hào biết bao khi được sinh ra và trưởng thành trên đất nước Việt Nam anh hùng.
Từ thủ đô Hà Nội, nhà thơ Nguyễn Hồng Vinh gửi tặng tôi tập thơ 'Chồi biếc' dày dặn hơn 360 trang in, hơn 100 bài thơ rất người mà cũng rất đời, một thông điệp nghĩa tình 'Uống nước nhớ nguồn' (NXB Văn Học, 2/2022).
Ngày 27/4, Đoàn thanh niên Công ty TNHH MTV Điện lực Ninh Bình tổ chức Đại hội lần thứ XI, nhiệm kỳ 2022- 2027.
'Dã quỳ nở muộn', tập truyện ngắn của nhà văn Kiều Ngọc Kim vừa được Nhà xuất bản Hội Nhà văn ấn hành (tháng 1-2022), là cuốn sách dày dặn về số trang, đầy đặn về nội dung, nghệ thuật. Nó giống như một bức tranh với nhiều mảnh ghép hiện thực sống động, có giá trị nhân sinh, mang đậm dấu ấn cá nhân, dấu ấn thời cuộc trong một khoảng thời gian và không gian rộng lớn. Đồng thời, cũng là thời gian và không gian nghệ thuật của nhà văn.