Sát cánh cùng pháo cao xạ 57mm S-60 ở tầm thấp là pháo phòng không 37mm 61-K để bảo vệ bầu trời miền bắc Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ trên không.
Mùa đông, tháng 12… Hà Nội có bao điểm để đến, bao điều để nhớ và để lưu giữ trong lòng. Trong cái rét mướt đầu đông, bỗng muốn được thấy những màu hoa trên các cửa ô, ngõ nhỏ, phố nhỏ. Hoa loa kèn, cúc họa mi… và phảng phất mùi sương khói, hương hồ của hồ Tây, hồ Gươm, hồ Bảy Mẫu… Có cái rét của mùa đông, nhưng lại có chút ấm đi kèm của mùa xuân đang ngấp nghé sắp về ở phía xa thành phố. Tháng 12, Hà Nội mùa đông còn khơi gợi, thúc giục bao bàn chân du khách trở về với những ký ức hào hùng về lịch sử Thủ đô - thành phố hòa bình.
Sáng ngày 24/12, Câu lạc bộ (CLB) Phòng không thành phố Yên Bái tổ chức họp mặt truyền thống. Thiếu tướng Lý A Sáng - nguyên phó Tư lệnh Quân khu II, đồng chí Hoàng Thương Lượng - nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, đại tá Nguyễn Trung Thái - Chủ tịch Hội Cựu chiến binh tỉnh Yên Bái và nhiều sỹ quan cao cấp đã đến dự.
Sáng 26.12, Lễ kỷ niệm 50 năm Chiến thắng 'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không' (12.1972 - 12.2022) do thành phố Hà Nội và Bộ Quốc phòng tổ chức, đã trang trọng diễn ra tại Cung Văn hóa Hữu nghị Việt - Xô.
12 ngày đêm 'Điện Biên Phủ trên không' hiện lên rõ nét qua lời kể của những người điều khiển 'pháo đài bay' B-52 và người trực tiếp 'vạch nhiễu, tìm thù'.
Sáng 25.12, Cựu chiến binh chiến sĩ gái Hải Dương tổ chức gặp mặt 51 năm ngày nhập ngũ Quân chủng Phòng không - không quân và kỷ niệm 50 năm chiến thắng 'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không' (tháng 12.1972).
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ trên không, quân và dân Việt Nam đã phải đối mặt với lượng máy bay khổng lồ của Mỹ, lúc đỉnh điểm lên tới 207 máy bay ném bom chiến lược.
Được Lầu Năm Góc quảng bá là vũ khí linh hoạt nhất trong bộ ba vũ khí chiến lược của Mỹ (tên lửa tầm xa, tàu ngầm hạt nhân, máy bay ném bom B-52), thế nhưng tại Việt Nam và đặc biệt là trên bầu trời Hà Nội, 'siêu pháo đài bay' B-52 đã bị đánh gục bởi tài trí của bộ đội tên lửa.
Ngày 22/12, nhân kỷ niệm 50 năm Chiến thắng 'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không', kỷ niệm 78 năm thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, Cảng hàng không quốc tế Nội Bài tổ chức chương trình giao lưu: 'Bầu trời và Mặt đất', gặp gỡ một số nhân chứng lịch sử tham gia chiến đấu chiến dịch Điện Biên Phủ trên không.
Máy bay tác chiến điện tử EB-66B được sửa đổi từ dòng máy bay ném bom hạng nhẹ B-66 Destroyer, chúng đã tham gia tích cực trong chiến dịch Điện Biên Phủ trên không (Linebacker II), tuy vậy dưới hỏa lực của phòng không Việt Nam, một số chiếc đã bị bắn hạ.
Những chiếc A-7 chỉ đứng sau chiếc B-52 Stratofortress về số lượng bom được ném xuống Hà Nội trong chiến dịch Điện Biên Phủ trên không (Linebacker II) cuối năm 1972, tuy nhiên chúng cũng đã bị tổn thất 7 chiếc do phòng không Việt Nam.
Nhân kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ trên không với chiến dịch 12 ngày đêm chiến đấu chống lại cuộc tập kích đường không bằng máy bay B-52 của đế quốc Mỹ vào Hà Nội cuối năm 1972, nhóm phóng viên TTXVN tại Washington D.C đã có cuộc trao đổi với Tiến sĩ Andrew Wells-Dang, chuyên gia cao cấp về Việt Nam tại Trung tâm châu Á thuộc Viện Hòa bình Mỹ. Ông đã chia sẻ những câu chuyện của quá khứ liên quan đến hiện tại và tương lai…
F-4 Phantom II được coi là máy bay tiêm kích hiện đại và đáng sợ nhất của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam. Trong chiến dịch 'Điện Biên Phủ trên không' (phía Mỹ gọi là Linebacker II), chiến đấu cơ F-4 đóng vai trò là cận vệ cho máy bay B-52 vào ném bom. Tuy nhiên chúng bị bắn hạ rất nhiều.
Tốc độ cao, cơ động tốt và hệ thống điện tử tối tân vẫn không giúp máy bay tác chiến điện tử RA-5C của Mỹ thoát khỏi lưới lửa của lực lượng phòng không Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ trên không vào cuối năm 1972.
HH-53 'Super Jolly Green Giant' là phiên bản phát triển cho hải quân Mỹ dựa trên trực thăng khổng lồ CH-53 Sea Stallion. Nhiệm vụ chúng là tìm kiếm cứu hộ những phi công bị đối phương bắn rơi. Trong chiến dịch Linebacker II, Mỹ thừa nhận họ đã bị bắn hạ một chiếc HH-53.
10h30' ngày 17/12/1972, Tổng thống Níchxơn ra lệnh tiến công bằng không quân vào Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, thị xã trên miền Bắc. Quyết định chiến tranh này hoàn toàn không gây bất ngờ cho tập thể Phân xã TTXVN Hà Nội.
Dù được bảo vệ bởi phi đội tiêm kích hùng hậu, hệ thống chế áp điện tử tối tân, nhưng 'pháo đài bay' B-52 của Mỹ vẫn không thoát khỏi thảm cảnh bị hủy diệt bởi 'Rồng lửa' SAM-2 trong tay các chiến sĩ bộ đội tên lửa Việt Nam.
'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không' là chiến thắng có tầm chiến lược của quân đội và nhân dân Việt Nam, đóng vai trò trực tiếp và quyết định vào việc ép đế quốc Mỹ phải trở lại bàn đàm phán, ký Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.