Sáng 26/7, nhân dịp kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2023), Hội Chữ thập đỏ quận Thanh Xuân đã tổ chức chương trình tặng quà cho 156 gia đình chính sách có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn quận.
Những ngày tháng 7, các đơn vị trên địa bàn quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa nhằm tri ân, tôn vinh anh hùng liệt sĩ, các thương bệnh binh, người có công với cách mạng.
Đại diện lãnh đạo Công ty TNHH Xăng dầu Giang Nam (TP Hà Tĩnh) và Báo Hà Tĩnh đã ân cần thăm hỏi, động viên và trao quà cho các hoàn cảnh đặc biệt khó khăn với trị giá mỗi suất quà là 5 triệu đồng.
Nhân dịp kỷ niệm 48 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, ngày 26-4, các đồng chí trong Đảng ủy - Ban Giám đốc CATP Hà Nội đã dẫn đầu đoàn công tác đến thăm hỏi động viên các đồng chí từng tham gia chiến đấu tại Chiến trường B, C, K.
Nằm trong chuỗi các hoạt động nhân dịp kỷ niệm 48 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, các đồng chí trong Đảng ủy - Ban Giám đốc CATP Hà Nội đã dẫn đầu đoàn công tác đến thăm hỏi động viên các đồng chí từng tham gia chiến đấu tại Chiến trường B, C, K.
Chị Trần Thị Vân (SN 1977) ở huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) bị mù bẩm sinh, đang sống cùng người mẹ già yếu, nhà cửa tạm bợ, cuộc sống vô cùng khó khăn... nên rất mong được các tổ chức, cá nhân hảo tâm giúp đỡ.
696 bộ hồ sơ, kỷ vật đã được gửi lại cho các gia đình, người thân, cán bộ 'đi B'. Số hồ sơ còn lại được lưu trữ khoa học, chờ ngày có người đến nhận lại vì đây là nguồn sử liệu quý giá minh chứng về mỗi cá nhân, về một giai đoạn lịch sử hào hùng của cả dân tộc.
Sáng 27-4, hướng tới kỷ niệm 46 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, (30-4-1975/30-4-2021), Trung tướng Nguyễn Hải Trung, Ủy viên Ban thường vụ Thành ủy, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc CATP Hà Nội đã thăm và tặng quà các cán bộ hưu trí từng tham gia chiến trường B,C,K.
Ngày 25-8, thừa ủy quyền của Chủ tịch UBND tỉnh, đồng chí Lưu Quang Tuấn, Phó Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Trưởng Ban Tiếp công dân tỉnh đã chủ trì buổi tiếp công dân định kỳ tháng 8.
Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, ở chiến trường B, có nhiều lúc, nhiều nơi, những người cầm quân thường dùng mệnh đề 'Gạo là tư lệnh', có ý khẳng định vai trò quyết định của lương thực trong việc thực hiện nhiệm vụ. Trên thực tế, kẻ thù đã dùng mọi cách nhằm triệt nguồn cung cấp, cản trở đường tiếp vận lương thực của ta. Vì vậy, hạt gạo lắm khi phải đổi bằng máu. Sự hy sinh của chiến sĩ ta trong công tác bảo đảm lương thực, nhất là tạo nguồn và vận chuyển gạo không phải nhỏ.
Không chỉ là người mạnh dạn khai hoang, mở đất để trồng ruộng lúa nước, mà ông còn tích cực vận động người dân làm theo, cho những hộ nghèo mượn ruộng lúa nước của gia đình để canh tác, ổn định cuộc sống. Đó là chuyện về già Đinh Văn Vật (1947) người đồng bào Cadong ở thôn Mang He, xã Sơn Bua huyện miền núi Sơn Tây.