Chương trình 'Nghĩa tình tháng 7' được Báo Kinh tế và Đô thị phối hợp Báo Quảng Trị thực hiện từ năm 2012 đến nay. Cứ đến dịp Ngày Thương binh - Liệt sĩ 27/7 hằng năm, Báo Kinh tế và Đô thị, Báo Quảng Trị phối hợp tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa tại Quảng Trị nhằm tri ân sâu sắc các Anh hùng liệt sĩ, Mẹ Việt Nam anh hùng, đối tượng chính sách, gia đình thương bệnh binh…
Trong rất nhiều câu chuyện đặc biệt của chiến tranh, chuyện một gia đình có 5 con, cháu ruột ở Đức Thọ (Hà Tĩnh) cùng chiến đấu bảo vệ đất nước trong mùa hè đỏ lửa ở Quảng Trị, hơn thế đều trở thành cán bộ cao cấp của Quân đội Nhân dân Việt Nam, là rất hiếm.
Trở về quê hương khi đất nước sạch bóng quân thù, mặc dù phải mang trên mình những vết thương 'cứ trở gió lại đau nhức nhối', với tỷ lệ thương tật đến 81% cơ thể, nhưng người thương binh quả cảm Đặng Sỹ Ngọc không chịu nghỉ ngơi, mà vẫn tiếp tục làm việc để cống hiến cho đời, luôn là người có ích cho xã hội.
Ngày 29-4, Ban liên lạc truyền thống Trung đoàn 27 tại TP.Hồ Chí Minh và miền Đông Nam bộ tổ chức họp mặt kỷ niệm 55 năm thành lập Trung đoàn Bộ binh 27 (1968 - 2023), 48 năm Ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30-4), 12 năm thành lập Ban Liên lạc truyền thống Trung đoàn 27 tại TP.Hồ Chí Minh và miền Đông Nam bộ.
Bằng sự nỗ lực, không bao giờ từ bỏ, thầy giáo làng biển Đào Thanh Hương ở Hậu Lộc (Thanh Hóa) đã vượt mọi sóng gió của cuộc đời để đi dạy học.
Phim tài liệu Lửa từ thành cổ sẽ trở lại màn ảnh Việt trong Đợt phim Kỷ niệm các ngày lễ lớn 30/4, 1/5, 7/5, 19/5 năm 2023.
Sau hơn một tháng nhập ngũ, được sự quan tâm sâu sát, gần gũi động viên, chia sẻ của đội ngũ cán bộ các cấp, các chiến sĩ mới ở Trung đoàn 841 - Bộ CHQS tỉnh Hà Tĩnh đã vượt qua những khó khăn, bỡ ngỡ ban đầu, hòa nhập trong môi trường quân ngũ.
Sau hơn một tháng nhập ngũ, được sự quan tâm sâu sát, gần gũi động viên, chia sẻ của đội ngũ cán bộ các cấp, các chiến sĩ mới ở Trung đoàn 841 - Bộ CHQS tỉnh Hà Tĩnh đã vượt qua những khó khăn, bỡ ngỡ ban đầu, hòa nhập trong môi trường quân ngũ.
Khu di tích lịch sử quốc gia Pò Hèn tại xã Hải Sơn, TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh nơi ghi chiến công của những người con ưu tú anh dũng hy sinh vì chủ quyền biên giới Quốc gia. Là 'địa chỉ đỏ' trong giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ.
Tôi bỗng trở thành người hạnh phúc trong buổi mùng 2 Tết Quý Mão khi trực cơ quan tại Nhà số 4 Lý Nam Đế vắng lặng, chợt có tiếng gõ cửa. Ôi chao! Thật bất ngờ, họa sĩ Lê Duy Ứng trong bộ quân phục cũ phủ huân huy chương rực rỡ xuất hiện chúc Tết đầu năm.
Mang trong mình di chứng của chiến tranh, mọi sinh hoạt cá nhân phải phụ thuộc vào gia đình thế nhưng anh Đỗ Hà Cừ đã thành lập được hệ thống thư viện gần 30 thành viên. Trong đó, có thành viên nhí là người khuyết tật cũng biết tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa vì cộng đồng.
Phát huy tinh thần 'tuổi cao - gương sáng', ông Dương Văn Bé (SN 1953) - Chi hội trưởng Hội Người cao tuổi thôn Thạch Thành, xã Tùng Ảnh (Đức Thọ, Hà Tĩnh) luôn tiên phong, gương mẫu, đóng góp tích cực cho công tác hội.
Xông pha nơi chiến trận, trở về đời thường và trải qua những khó khăn, lo toan của cuộc sống, vợ chồng cựu chiến binh Trương Xuân Tiêu - Võ Thị Niệm (đều 75 tuổi), ở thôn Sơn Lợi, xã Thọ Sơn, huyện Bù Đăng luôn đồng lòng, toàn tâm chăm lo gia đình và làm thiện nguyện.
Con đường phía trước có thể có hoa hồng, có thể đầy chông gai, nhưng những nữ trí thức nơi hậu phương đã dũng cảm đối diện với chiến tranh, trở thành điểm tựa vững chắc cho người lính nơi chiến trường...
Với 87 năm tuổi đời, 70 năm tuổi Đảng và hơn 40 năm phục vụ trong môi trường quân đội, ông Bùi Đình Phàn - ngụ tại Phường 2, TP Bảo Lộc luôn sống trách nhiệm với đời, nhiệt huyết với Đảng, yêu quê hương, đất nước; xứng đáng là tấm gương sáng để thế hệ trẻ học tập, noi theo.
Vợ chồng ông Thiện, bà Thường ở Quảng Bình đã lập 'kỳ tích' khi nuôi dạy 9 con trưởng thành, trong đó có 8 người công tác trong ngành Giáo dục.
Vượt khó, vượt khổ, vợ chồng thương binh đã làm được điều khó tin khi chăm lo cho 9 người con trưởng thành với 8 người phục vụ trong ngành giáo dục.
Sau khi sách: 'Trái tim người lính' của tôi được nhà xuất bản Nghệ An in ấn phát hành. Đã có một số ý kiến bình luận khen ngợi. Nay tôi xin phép tác giả Song Thanh được tải lại bài (đẹp thay trái tim người lính) in trên báo Quân đội nhân dân ngày 21/9/2022 như sau:
Không so đo suy tính thiệt hơn, vì lợi ích chung, nhiều người dân đã đồng tình hiến đất để những cây cầu khang trang được xây lên. Những cây cầu mới không chỉ mang đến diện mạo khởi sắc cho nhưng thôn bản vùng sâu, vùng xa mà còn mang đến kỳ vọng về sự phát triển kinh tế, xã hội lâu dài.
Nhà thơ, nhạc sĩ Nguyễn Thụy Kha vừa ra mắt tiểu thuyết viết về tình yêu ở chiến trường Quảng Trị. Một nghìn bản in đầu tiên được chuyển sang Mỹ cho kiều bào ở Mỹ và các nước lân cận.
Sáng 21-8, tại Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Gia Lai, Hội Cựu chiến binh (CCB) Trung đoàn 95 đã tổ chức buổi gặp mặt nhân kỷ niệm 77 năm Ngày truyền thống (23/8/1945-23/8/2022).
Mang trong mình di chứng chất độc da cam, bằng nghị lực, thầy giáo Đào Thanh Hương (SN 1976), trường THCS Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa đã vượt qua mọi khó khăn để đón nhận một tình yêu 'cổ tích'.
ĐBP- Chiến tranh đã lùi xa, nhưng mấy chục năm qua di chứng từ chất độc da cam đã khiến nhiều người, nhiều thế hệ vẫn phải gồng mình chống chịu. Cùng với sự quan tâm chăm lo của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội thời gian qua; bằng nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực đã góp phần xoa dịu nỗi đau da cam. Giúp nạn nhân da cam thêm nghị lực vươn lên trong cuộc sống.
Năm 2022 - dấu mốc 61 năm kể từ khi thảm họa da cam/ dioxin xảy ra ở Việt Nam (10/8/1961 - 10/8/2022). Những mất mát, đau thương thảm họa này gây ra đã để lại hậu quả, di chứng nặng nề, ảnh hưởng đến nhiều thế hệ. Vì vậy, chung tay xoa dịu nỗi đau da cam là trách nhiệm của cả cộng đồng.
Những ngày tháng 7, thôn Phương Ngạn, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong tưng bừng đón các cựu chiến binh (CCB) Trung đoàn 27 trở lại thăm nơi họ từng sống và chiến đấu dưới sự che chở, đùm bọc của người dân. Sự trở về này khiến làng trên, xóm dưới như rộn ràng hơn, lòng người trở nên ấm áp hơn khi mọi người cùng nhau ôn lại câu chuyện cũ đã qua cách đây 50 năm...
Nhân kỷ niệm 75 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2022), ngày 26/7, Hội Truyền thống Cựu chiến binh Trung đoàn 27 mặt trận B5 Quảng Trị, tổ chức chương trình 'Đưa quê hương vào cho đồng đội' lần thứ 7 tại Quảng Trị.
Nhân kỷ niệm 75 năm ngày Thương binh - Liệt sĩ 27/7 (1947 - 2022), hôm nay 26/7, Hội Truyền thống cựu chiến binh Trung đoàn 27 Mặt trận B5 Quảng Trị, Công ty Cổ phần Truyền thông Thiên Sơn phối hợp huyện Triệu Phong tổ chức Chương trình 'Ngọn nến tri ân' và lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh cho 'Địa điểm lưu niệm trận địa súng phòng không Trung đoàn 27' tại thôn Phương Ngạn, xã Triệu Long. Hoạt động này nằm trong chương trình 'Đưa quê hương vào cho đồng đội' lần thứ 7. Hơn 400 thân nhân liệt sĩ, cựu chiến binh Trung đoàn 27 đến từ nhiều tỉnh, thành khác nhau trên cả nước cùng đông đảo người dân địa phương tham dự chương trình.